Rau quả của Việt Nam có nhiều cơ hội thâm nhập sâu hơn thị trường EU

EU là một thị trường lớn, đồng thời cũng là một trong các thị trường xuất khẩu (XK) nông sản lớn nhất của Việt Nam. Với Hiệp định EVFTA cũng đã mở ra một cơ hội lớn cho nông sản Việt chinh phục thị trường này. Tuy nhiên, để tăng thị phần và thâm nhập sâu vào thị trường đòi hỏi doanh nghiệp (DN) Việt phải gia tăng chế biến sâu, đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe của thị trường.

Từ việc mì ăn liền bị cảnh báo tại EU: Doanh nghiệp phải giữ uy tín

Việc một số lô hàng mì ăn liền Việt Nam bị thị trường châu Âu (EU) trả về, cảnh báo vượt ngưỡng ethylene oxide (EO) có thể ảnh hưởng tới uy tín, thương hiệu của cả ngành hàng nông sản, thực phẩm của Việt Nam.

'Chìa khóa' để giữ thị trường xuất khẩu tiềm năng cho ngành hàng rau quả

Để giữ được những thị trường xuất khẩu tiềm năng ngoài thị trường chủ lực là Trung Quốc, 'chìa khóa' cho các doanh nghiệp xuất khẩu rau quả trong lúc này là cần giữ gìn chất lượng chung, tuân thủ nghiêm tiêu chuẩn. Yêu cầu này không mới, nhưng lại hay thay đổi, trong khi những cảnh báo từ quốc gia nhập khẩu liên quan đến kiểm dịch từ đầu năm 2022 đến nay vẫn còn là 'phép thử' lớn cho ngành hàng rau quả.

Rau, củ, quả Việt Nam cần tận dụng nhiều hơn tiềm năng từ thị trường EU

Mỗi năm, thị trường EU nhập khẩu rau, củ, quả khoảng 120 tỷ USD, chiếm 40% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu rau, củ, quả toàn cầu. Tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu rau, củ, quả của Việt Nam sang EU chỉ đạt khoảng 190 triệu USD, chiếm tỉ trọng rất nhỏ.