Tòa cho rằng nguyên đơn không chứng minh được Công ty luật Baker & McKenzie Việt Nam xâm phạm danh dự, uy tín của mình nên không có cơ sở để yêu cầu xin lỗi, bồi thường.
Theo một nguồn tin Reuters thu thập được, Intel đã hủy bỏ khoản đầu tư từng được lên kế hoạch nhằm mở rộng hoạt động tại Việt Nam…
Intel trước đây đã có kế hoạch mở rộng hoạt động sản xuất chip tại Việt Nam, nhưng theo nguồn tin Reuters, 'ông lớn' công nghệ sau đó đã hủy bỏ kế hoạch đầu tư này.
Nhiều chuyên gia, doanh nghiệp bày tỏ lo ngại về sự xung đột, không thống nhất trong các quy định của Dự thảo Luật Giao dịch điện tử sửa đổi so với các luật hiện hành.
Khi thuế tối thiểu toàn cầu được áp dụng, một số tập đoàn lớn sẽ phải nộp thêm một phần thuế bổ sung ở nước khác nơi có trụ sở chính.
Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi).
Chiều 23.2, tại TP. Hồ Chí Minh, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường phối hợp với Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức Hội thảo lấy ý kiến hoàn thiện dự án Luật giao dịch điện tử (sửa đổi).
Mặc dù các nhà đầu tư vẫn khẳng định Thành phố Hồ Chí Minh luôn là điểm đến lý tưởng nhưng để thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư nước ngoài (FDI) mới, tiềm năng, các tập đoàn lớn, thành phố cần xây dựng môi trường đầu tư thông thoáng hơn, nâng cao hơn nữa chất lượng nguồn lao động...
Nhiều tập đoàn kinh tế lớn coi mua bán và sáp nhập (M&A) như một chiến lược quan trọng trong sự phát triển của họ.
Các nghị sĩ đảng Dân chủ tại Thượng viện Mỹ đã đề xuất việc đánh thuế lên các tài sản có thể giao dịch của giới tỷ phú nhằm tạo nguồn tài trợ cho chương trình chi tiêu xã hội của Tổng thống Joe Biden.
Việt Nam được đánh giá cao trong chuỗi cung ứng ngành may mặc, giày dép, điện tử với các doanh nghiệp Mỹ
Ngày 5-10, Công ty luật Baker & McKenzie (Mỹ) công bố kết quả nghiên cứu cho biết, dịch Covid-19 kết hợp với việc không đạt được một thỏa thuận thương mại sau khi Anh rời Liên minh châu Âu (EU - Brexit) có thể khiến Anh thiệt hại khoảng 174 tỷ USD/năm trong 10 năm tới.
Dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 kết hợp với việc không đạt được một thỏa thuận thương mại sau khi rời Liên minh châu Âu (EU) có thể khiến Anh thiệt hại khoảng 134 tỷ bảng Anh (174 tỷ USD) giá trị Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) mỗi năm trong 10 năm tới.
Gà Mỹ nhập khẩu về Việt Nam có giá trung bình khoảng 19.800 đồng/kg. Tuy nhiên, sau khi cộng thuế và phí, giá sản phẩm đã tăng thêm 30-50%.
Thương hiệu là tài sản quan trọng và cốt lõi của doanh nghiệp, giá trị này cần được định lượng rõ trong các thương vụ mua bán và sáp nhập (M&A), tuy nhiên không phải doanh nghiệp trong nước nào cũng đánh giá đúng điều này…
Trong môi trường phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế ngày nay, chất lượng sản phẩm chính là yếu tố quan trọng làm nên sức mạnh, giá trị thương hiệu của doanh nghiệp.
Mới đây, Bộ Công Thương đã công bố bản dự thảo quy định về tiêu chí dán mác 'made in Vietnam' cho hàng sản xuất trong nước lưu thông nội địa. Dự thảo này đang nhận được nhiều ý kiến tranh luận xung quanh nội dung quy định còn chung chung, bộc lộ nhiều bất cập.
Theo nhóm Nghiên cứu Diễn đàn M&A Việt Nam (MAF Research) và Trung tâm Nghiên cứu đầu tư và mua bán, sáp nhập (CMAC), mặc dù hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều sụt giảm về giá trị M&A (mua bán và sát nhập), tuy nhiên Việt Nam vẫn xếp thứ 2 sau khu vực, chỉ sau Thái Lan. Đáng chú ý, các thương vụ M&A tại Việt Nam chủ yếu là các giao dịch quy mô nhỏ (5 - 6 triệu USD, tương đương 100 - 120 tỷ đồng), chiếm trên 90% về số lượng.
Các chuyên gia cho rằng dự thảo thông tư quy định hàng 'made in Vietnam' còn một số bất cập. Bên cạnh đó, quy định tỷ lệ nội địa hóa 30% cũng nhận được nhiều ý kiến tranh luận.
Nghị định số 43/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định ghi nhãn hàng hóa tiêu thụ trong nước của Việt Nam dù mang tính bắt buộc nhưng để cho DN tự lựa chọn nội dung ghi nhãn phù hợp liên quan tới xuất xứ. Tuy nhiên, với nguyên tắc 'tự nguyện, tự chịu trách nhiệm' này, không ít DN đã tùy tiện hoặc lạm dụng để đánh lừa người tiêu dùng. Bài toán đặt ra cho cơ quan quản lý, nhà hoạch định chính sách là cần sớm xây dựng bộ quy định thế nào được coi là 'Sản xuất tại Việt Nam' để áp dụng cho hàng hóa lưu thông trong nước.
Hiện nay, trong các hiệp định thương mại tự do (FTA), phần quy định về các quy tắc xuất xứ có độ tùy biến, không quá khắt khe như nhiều người vẫn đang lầm tưởng. Vì thế, việc quy định dán nhãn 'made in Vietnam' cần linh hoạt để phù hợp với thực tế. ĐTTC ghi nhận ý kiến một số chuyên gia, nhà kinh tế về vấn đề này.
Việc Asanzo liệu có vi phạm khi ghi 'made in Vietnam' trên sản phẩm lắp ráp linh kiện nhập từ Trung Quốc tiếp tục gây chú ý tuần qua. Đồng thời, về đường sắt cao tốc Bắc - Nam, có ý kiến đề nghị 'chưa nên nghĩ đến' siêu dự án này.
Sau trường hợp của Asanzo, nhiều chuyên gia cho rằng cần có quy định cụ thể hơn về 'Made in Vietnam' và quan trọng hơn là vấn đề quản lý chất lượng đối với sản phẩm ghi gắn nhãn xuất xứ.
Việc gian lận ghi nhãn sản xuất tại Việt Nam không những gây hậu quả trực tiếp đến sản phẩm, ảnh hưởng đến người tiêu dùng mà còn làm giảm uy tín và sức cạnh tranh của hàng hóa sản xuất tại Việt Nam.
Cơ quan chức năng vẫn đang nợ doanh nghiệp, người tiêu dùng một văn bản pháp lý quy định rõ 'thế nào là Made in Vietnam'.
Nếu xét theo tiêu chí và sự đa dạng của bộ quy tắc xuất xứ hiện hành, khả năng để Asanzo ghi sản phẩm của mình là 'Made in Vietnam' vẫn có thể xảy ra, luật sư từ Công ty Luật Baker & Mckenzie nêu quan điểm của mình tại một hội thảo về xuất xứ hàng hóa ngày 17-7.
Chia sẻ tại buổi sinh hoạt chuyên đề: Thế nào là 'Made in Vietnam', bà Trần Thị Thu Hương - Giám đốc Trung tâm xác nhận chứng từ thương mại (VCCI) cho biết chưa có khái niệm cụ thể thế nào là 'Made in Vietnam' và dẫn chứng một số quy tắc dán nhãn 'made in' tại một số quốc gia. Khái niệm 'made in' gắn kết chặt chẽ với quy tắc xuất xứ của sản phẩm nhưng cũng được áp dụng khá linh hoạt.
Hãng tin Bloomberg của Mỹ ngày 10-6 cho biết các nhà xuất khẩu Trung Quốc sẽ kéo dài thời gian để tránh tác động từ cuộc chiến thuế quan với Mỹ.