42% trong số 1.000 người Việt tham gia khảo sát của UOB và BCG cho biết đã chi tiêu nhiều hơn cho các trải nghiệm so với năm ngoái, trong đó gen Z là nhóm gia tăng mạnh nhất.
Sự cường điệu về các công ty khởi nghiệp về AI khó có thể duy trì được vì các nhà đầu tư đang trở nên thận trọng hơn...
Các công ty đa quốc gia đang đối mặt với tình trạng chuỗi cung ứng bất ổn do biến động địa chính trị toàn cầu và Đông Nam Á hiện đang được hưởng lợi từ sự dịch chuyển dòng vốn đầu tư khỏi Trung Quốc.
Nhật Bản đang trở thành điểm đến hấp dẫn với các thương hiệu xa xỉ, đồng thời cũng là nơi du lịch tuyệt vời với các tín đồ hàng hiệu 'muốn hưởng lợi từ đồng yen yếu'.
Cùng với sự phát triển của tầng lớp trung lưu tại thị trường Việt Nam, trong bối cảnh nền kinh tế duy trì tăng trưởng tích cực, nhóm khách hàng cao cấp của các tổ chức tài chính, ngân hàng, công ty chứng khoán ngày càng gia tăng.
Tâm điểm chú ý của thị trường đã đổ dồn vào các số liệu kinh tế của Trung Quốc.
Chưa bao giờ trong lịch sử, các doanh nghiệp dầu mỏ lớn lại thu được nhiều lợi nhuận như năm 2022.
Theo Viện Dầu khí Mỹ, có ít nhất 145.000 trạm xăng ở Hoa Kỳ, gấp ba lần số lượng các trạm sạc xe điện công cộng hiện có. Tuy nhiên, điều này sẽ thay đổi trong những năm tới.
Tận dụng nền kinh tế hội nhập, sự cạnh tranh giữa các nước khi có sự biến động để thu hút dòng vốn của nhà đầu tư lớn vào Vân Phong
Sau những thành quả ứng phó dịch Covid-19, Việt Nam đã trở thành một lựa chọn phổ biến cho các công ty muốn mở rộng mạng lưới sản xuất ở châu Á. Sự thành công của Việt Nam trong việc ứng phó với dịch Covid-19 sẽ làm gia tăng uy tín của Việt Nam đối với các nhà đầu tư nước ngoài, chứng tỏ khả năng ứng phó với các rủi ro bên ngoài và duy trì sự ổn định của đất nước.
Cuộc khủng hoảng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đã cho thấy các công ty phải đối mặt với rủi ro ra sao khi chuỗi cung ứng phụ thuộc vào từng quốc gia đơn lẻ. Điều này đã khiến họ thay đổi quan điểm để tìm đến những quốc gia có điều kiện thuận lợi.