Nhiều khách hàng hình thành thói quen di chuyển bằng taxi điện sau khi được trải nghiệm các tiện ích hiện đại, cũng như góp phần giảm phát thải CO2 ra môi trường.
Sau một thời gian bổ sung những chiếc xe điện vào 'đội hình' taxi của Công ty mình, ông Nguyễn Văn Định, Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc Công ty taxi Én Vàng nói về hiệu quả khi lựa chọn loại hình kinh doanh này.
Theo đại diện Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam, doanh nghiệp kinh doanh taxi điện chắc chắn sẽ có mức phát thải thấp hơn so với hạn ngạch, phần hạn ngạch còn thừa có thể chuyển thành tín chỉ carbon, bán cho đơn vị khác.
Tổng thư ký Hiệp hội Vận tải ô tô Việt Nam cho biết, doanh nghiệp taxi điện không chỉ được lợi nhờ chi phí vận hành thấp mà còn có thể kiếm thêm tiền nhờ bán tín chỉ carbon.
Sau gần hai năm kể từ thời điểm hãng taxi điện đầu tiên ra mắt tại Việt Nam, những chiếc xe điện taxi đã dần quen thuộc trên các cung đường cả nước.
Để làm rõ hơn về những lợi ích, ưu điểm của xe điện đối với hoạt động kinh doanh vận tải, mới đây Báo Giao thông tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Xu hướng sử dụng xe điện kinh doanh taxi tại Việt Nam'.
Theo Giám đốc Công ty Taxi Én Vàng, do chi phí bảo trì, bảo dưỡng thấp dẫn đến tổng chi phí vận hành của taxi điện ước tính giảm từ 20 - 30% so với xe xăng.
Vượt qua sự nghi ngại của thị trường, xe điện đang dần khẳng định mình với doanh nghiệp về chi phí vận hành, trải nghiệm khách hàng và khả năng thu hồi vốn.
Chi phí chăm sóc, bảo dưỡng ô tô điện ít hơn xe xăng, đồng thời xe điện có mức chi phí cấu thành về giá thấp hơn nên rủi ro trong kinh doanh vận tải cũng thấp hơn.
Sáng 24/5 tại Hà Nội, Báo Giao thông tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Xu hướng sử dụng xe điện kinh doanh taxi tại Việt Nam'.
Sáng nay (24/5), Báo Giao thông tổ chức tọa đàm với chủ đề 'Xu hướng sử dụng xe điện kinh doanh taxi tại Việt Nam'.