Mùa xuân đến, cũng là dịp người dân khắp mọi miền Tổ quốc thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: 'Mùa xuân là Tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân' và hưởng ứng 'Chương trình trồng mới một tỷ cây xanh giai đoạn 2021 - 2025' do Thủ tướng Chính phủ phát động.
'Mùa xuân là Tết trồng cây/Làm cho đất nước càng ngày càng xuân'. Thực hiện lời dạy của Bác Hồ, cứ mỗi độ xuân về, nhân dân cả nước nói chung và thành phố Hà Nội nói riêng lại nô nức tham gia 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'.
Ngày 16/02, tại xã Tả Thanh Oai (huyện Thanh Trì, Hà Nội), Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và tuổi trẻ huyện Thanh Trì đã tổ chức Chương trình 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'. Đây đã trở thành hoạt động thường niên, thể hiện tinh thần xung kích, trách nhiệm của tuổi trẻ huyện Thanh Trì trong bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thực hiện lời dạy của Bác Hồ kính yêu: 'Mùa xuân là Tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng Xuân' mỗi khi mùa Xuân về, các đơn vị BĐBP trên khắp các tuyến biên giới lại nô nức ra quân tổ chức 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ'. Đây cũng là hoạt động thiết thực của cán bộ, chiến sĩ BĐBP hưởng ứng Chương trình trồng một tỷ cây xanh trong giai đoạn 2021-2025 - Vì một Việt Nam xanh do Chính phủ phát động, góp phần xây dựng đất nước ta mãi mãi xanh tươi và bền vững.
Với người Hà Nội thì ngày Tết trồng cây đã đi vào tiềm thức. Hưởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ khi Người phát động Tết trồng cây đầu tiên năm Canh Tý 1960, Hà Nội là một trong những địa phương thực hiện phủ xanh phố phường, đường làng, ngõ xóm ven đô.
Sáng 28/1 (tức mùng 7 tháng Giêng), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã dự lễ phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Quý Mão 2023 tại cụm di tích lịch sử Đền, đình, miếu Định Công Thượng (phường Định Công, quận Hoàng Mai).
Sáng 28.1 (tức mùng 7 tháng Giêng), Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã dự lễ phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Quý Mão 2023 tại cụm di tích lịch sử Đền, đình, miếu Định Công Thượng, phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Sáng 28-1 (tức mùng 7 tháng Giêng), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đinh Tiến Dũng đã dự lễ phát động Tết trồng cây 'Đời đời nhớ ơn Bác Hồ' Xuân Quý Mão 2023 tại cụm di tích lịch sử Đền, đình, miếu Định Công Thượng, phường Định Công, quận Hoàng Mai, Hà Nội.
Ngày 27/1 (mùng 6 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023), quận Hoàng Mai tổ chức Lễ phát động Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ Xuân Quý Mão năm 2023 tại tuyến đường nối tiếp đường phía Đông khu hành chính quận Hoàng Mai.
Trồng cây mùa Xuân, là một mỹ tục có từ lâu đời ở nước ta. Nhưng để nét đẹp ấy, trở thành một phong trào rộng khắp, thành cái 'Tết' thực sự của toàn dân, Bác Hồ đã dành không ít thời gian, tâm sức và trực tiếp thực hiện để khai sinh ra 'Tết trồng cây' đặc sắc ở nước ta.
Thời kỳ nào, lối sống bình dị, khiêm nhường, gần gũi với đồng bào, đồng chí của người lãnh đạo cũng là chuẩn mực để cán bộ, đảng viên hướng tới. Quy định số 08-QĐi/TW của Bộ Chính trị về trách nhiệm nêu gương đã nêu rõ nội dung này.
Trồng cây không nên chạy theo phong trào mà hãy lựa chọn cây trồng phù hợp với đất đai, khí hậu, tập quán canh tác và cảnh quan của từng địa phương.
Sáng 11/1/1960, Bác cùng đồng bào Thủ đô đi trồng cây ở Công viên Thống Nhất, lúc đó là Công viên Hồ Bảy Mẫu. Và, suốt ngần ấy năm chiến tranh cho đến tận ngày nay, Tết nào của chúng ta cũng là 'Tết trồng cây'...
Ngày 30-5-1959, Bác Hồ viết trên Báo Nhân Dân: 'Ngay từ bây giờ, đồng bào nông dân phải bắt tay vào việc chuẩn bị vật liệu làm nhà: Mỗi người (trong mỗi gia đình, tính cả già, trẻ, gái, trai) phải trồng ít nhất 5 cây (cây xoan và các thứ cây khác có thể làm kèo, làm cột) và mỗi gia đình phải trồng một bụi tre'...
Bằng tầm nhìn vượt thời đại của một thiên tài, giữa những năm đất nước còn chia cắt, miền Bắc còn bom rơi đạn nổ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trăn trở về vấn đề bảo vệ môi trường. Ý tưởng về một phong trào trồng cây gây rừng được Người cụ thể hóa thành Tết trồng cây. Một phong tục đẹp của đất nước đến nay vừa tròn 60 năm.
Hòa chung không khí Tết đến, Xuân về, ngày 30-1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Canh Tý 2020), các địa phương trên địa bàn thành phố sôi nổi hưởng ứng phong trào Tết trồng cây, trồng rừng, mang lại màu xanh cho Thủ đô. Trong bối cảnh ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu gia tăng và phức tạp, việc trồng cây xanh, nhất là trong dịp Tết trồng cây, càng có ý nghĩa quan trọng trong công cuộc 'Làm cho đất nước càng ngày càng xuân'...
Hôm qua 30/1/2020, nhằm ngày mùng 6 tết, cùng với đồng bào cả nước, đông đảo cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, đoàn viên thanh niên, học sinh và các tầng lớp nhân dân trên địa bàn Quảng Trị nô nức tham gia 'Tết trồng cây' Xuân Canh Tý, hưởng ứng phong trào 'Tết trồng cây' do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng từ 60 năm trước. Trong bối cảnh thiên tai lũ lụt diễn biến phức tạp, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng diễn ra ở nhiều nơi thì lối sống chan hòa với thiên nhiên, tôn trọng thiên nhiên ngày càng được nhiều người lựa chọn. Và do vậy, việc lãnh đạo tỉnh, các ban, ngành, đoàn thể, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, đoàn viên thanh niên, học sinh cùng nhau vun trồng những mầm xanh trong những ngày đầu năm mới như thế này lan tỏa rất nhiều ý nghĩa, không chỉ góp phần giảm nhẹ thiên tai, làm sạch môi trường, điều đó còn thể hiện tinh thần đoàn kết, chung sức chung lòng vì những mục tiêu mang tính toàn cầu và có giá trị giáo dục sâu sắc, nhất là với thế hệ trẻ.
Một trong những di sản tinh thần vô giá Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng ta, nhân dân ta, đó là phong trào Tết trồng cây, mà đến nay và mãi về sau, chúng ta luôn luôn ghi nhớ, học tập và phấn đấu thực hiện tốt.