Hai dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ và Khu đô thị lấn biển Cần Giờ được UBND TP.HCM đưa vào danh mục các dự án tiêu biểu cấp thành phố thi đua chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Miền Nam. Dự kiến hai dự án sẽ được triển khai vào năm 2025
Lý do không cấp giấy chứng nhận cho người có nền đất tại dự án Bắc Lương Bèo (quận Bình Tân) là vì việc cấp giấy chỉ được xem xét trên cơ sở dự án đã được chủ đầu tư xây nhà theo đúng quy hoạch và thiết kế được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
Ngày 11/6/2024, đoàn công tác của Thành ủy TPHCM do đồng chí Nguyễn Hồ Hải, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM dẫn đầu, đã có buổi làm việc với chính quyền địa phương tại xã đảo Thạnh An, H.Cần Giờ với nội dung kiểm tra tiến độ thực hiện một số công trình. Cùng đi với đoàn có đại diện Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn TPHCM (NN&PTNN) và các Sở, ngành có liên quan.
Trưa 11-6, đoàn công tác của Thành ủy TPHCM do đồng chí Nguyễn Hồ Hải, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc kiểm tra tiến độ thực hiện một số công trình tại xã đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ.
Theo hồ sơ đề nghị thực hiện dự án do nhà đầu tư lập, tổng vốn đầu tư của dự án cảng trung chuyển quốc tế tại huyện Cần Giờ là hơn 113.500 tỉ đồng, có thời gian thực hiện 22 năm.
Vị trí dự án nhà đầu tư đề xuất làm cảng tại Cần Giờ thống nhất với vị trí đề xuất xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ tại Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, TP HCM
Dự án cảng trung chuyển quốc tế cửa ngõ Sài Gòn dự kiến có tổng vốn đầu tư hơn 113.500 tỷ đồng (khoảng 4,458 tỷ USD vào thời điểm đề xuất năm 2024), thực hiện trong thời gian 22 năm.
Ngày 25-1, đoàn công tác TPHCM do đồng chí Nguyễn Hồ Hải, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy TPHCM làm trưởng đoàn đã dự lễ bàn giao lớp học số, trao tặng quà tết cho các hộ nghèo, hộ khó khăn và làm việc với Đảng ủy xã Thạnh An, huyện Cần Giờ.
Cần Giờ từng là thị trường thu hút được nhiều nhà đầu tư, đặc biệt là trong cơn 'sốt đất' giai đoạn 2019-2020. Đến nay, Cần Giờ còn cho thấy được nhiều tiềm năng phát triển bất động sản với hàng loạt dự án siêu khủng sẽ được hình thành trong tương lai.
Với vị trí thuận lợi, nằm ngay cửa ngõ mặt tiền, tiếp giáp các đường hàng hải Quốc tế, Việt Nam là quốc gia có lợi thế rất lớn về vận tải biển. Tuy nhiên, tới nay, nước ta lại chưa có cảng trung chuyển quốc tế nào, toàn bộ hệ thống logistics đường biển đang bị bỏ ngỏ. Việc MSC - Hãng vận tải biển quốc tế hàng đầu thế giới, tham gia đầu tư cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ là cơ hội không chỉ cho TPHCM, vùng Đông Nam Bộ mà cho cả nước. Do đó, khi xây dựng cảng, cần phải đứng trên quan điểm, lợi ích chung của vùng và quốc gia.
Theo tờ trình đề án nghiên cứu, khi đi vào hoạt động và đạt công suất thiết kế, cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ - TPHCM sẽ đóng góp cho ngân sách từ 34.000 - 40.000 tỷ đồng/năm.
Tại Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Đông Nam bộ (gọi tắt Hội đồng điều phối) lần thứ nhất, diễn ra hôm qua (18/7) ở TPHCM do Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng chủ trì, lãnh đạo các bộ, ngành và chuyên gia đã đề xuất, kiến nghị nhiều giải pháp, hành động cụ thể nhằm thúc đẩy sự phát triển của khu vực kinh tế trọng điểm này.
Ngày 18-7, các siêu dự án Cảng trung chuyển và Khu đô thị lấn biển tại huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh lại được nhắc đến khi đoàn công tác của Chính phủ đến thị sát khu vực này.
Thủ tướng yêu cầu việc đánh giá, nghiên cứu dự án phải được triển khai khẩn trương. Các bộ, ngành liên quan phối hợp với TP.HCM và các cơ quan hoàn thiện hồ sơ dự án trong tháng 7 này. Đơn vị tư vấn và Cảng Sài Gòn phải đánh giá kỹ các bước, minh bạch trong khâu chuẩn bị để gửi hồ sơ cho nhà đầu tư.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu trong tháng 7 các bộ ngành liên quan phối hợp với TP.HCM hoàn thiện hồ sơ Dự án cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Sau khi chủ trì Hội nghị ra mắt và triển khai hoạt động của Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ, chiều 18-7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã di chuyển bằng tàu thủy khảo sát Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ và Dự án Khu đô thị lấn biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh.
Sau khi chủ trì Hội nghị ra mắt và triển khai hoạt động của Hội đồng Điều phối vùng Đông Nam Bộ, chiều 18/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ và dự án Khu đô thị lấn biển Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong chuyến công tác tại TP Hồ Chí Minh, chiều 18/7/2023, Thủ tướng Phạm Minh Chính và đoàn công tác đi khảo sát hai dự án xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ và Khu đô thị lấn biển Cần Giờ.
Chiều 18-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác đã có chuyến đi khảo sát đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Chiều 18-7, Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn công tác đã có chuyến đi khảo sát đề án nghiên cứu xây dựng Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ.
Trong vòng chưa đầy 2 năm triển khai, Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 lại được khẩn trương điều chỉnh với tâm điểm là bổ sung việc phát triển cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ (TP.HCM)...
Dự án 'Ngầm hóa lưới điện tại xã Thạnh An, huyện Cần Giờ' triển khai thực hiện đồng bộ với các công trình hạ tầng kỹ thuật như ngầm hóa hệ thống chiếu sáng, viễn thông, cải tạo tuyến đường D1 trên Cù lao Phú Lợi, xã Thạnh An có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đảm bảo an toàn lưới điện...
Ngày 14/6, công trình ngầm hóa lưới điện tại xã đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ của Tổng Công ty Điện Tp. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã được đưa vào sử dụng.
Công trình thi đua 'Ngầm hóa lưới điện xã đảo Thạnh An' nhằm chào mừng thành công đại hội công đoàn Tổng công ty Điện lực TP HCM tiến tới Đại hội XII công đoàn TP HCM , nhiệm kỳ 2023 – 2028.
Nhiều công trình hạ tầng kỹ thuật hoàn thành, đưa vào sử dụng đã mang lại diện mạo mới cho xã đảo Thạnh An, huyện Cần Giờ.
Phó Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Hồ Hải nhấn mạnh, huyện Cần Giờ chú trọng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của người dân xã đảo Thạnh An, sớm thu ngắn khoảng cách về trình độ phát triển và mức sống của người dân so với mức bình quân chung của huyện, để người dân xã đảo cảm nhận gần gũi với đất liền.
Huyện Cần Giờ (TP.HCM) có vị trí địa lý tiếp giáp với Biển Đông, nằm giữa hai cửa sông lớn Soài Rạp và Lòng Tàu, tiếp giáp với sông Thị Vải, là các tuyến hàng hải quan trọng của nhóm cảng biển số 4, hội đủ điều kiện để phát triển cảng biển cửa ngõ quốc gia và trung chuyển quốc tế...
Chiều ngày 12/5, UBND Tp. Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo 'Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ'.
Làm sao để vừa xây dựng được cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ mà vẫn giữ được môi trường và tạo đột phá, biến Cần Giờ thành một cực phát triển.
Các hộ dân ở khu vực Cù lao Phú Lợi, huyện Cần Giờ, TP HCM gặp khó khăn nhiều năm qua khi ranh rừng phòng hộ tại đây không đồng nhất trong quy định về ranh rừng phòng hộ giữa Sở Quy hoạch và Kiến trúc với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
VIMC vừa có văn bản gửi Bộ Giao thông Vận tải đề xuất chủ trương đầu tư khu bến container tại huyện Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh. Tổng vốn đầu tư dự án ước khoảng hơn 20 nghìn tỷ đồng.
Sở GTVT TP.HCM tiếp tục cấm xe tải trên 8 tấn, xe khách, xe buýt, xe taxi, xe hợp đồng, xe du lịch qua phà Cát Lái
Các loại xe khách, xe buýt, taxi, dịch vụ công nghệ... tại TP.HCM vẫn phải tiếp tục dừng hoạt động đến hết ngày 22/4 nhằm đảm bảo an toàn phòng chống dịch COVID-19.
Phà Cát Lái được phép hoạt động nhưng bị hạn chế thời gian và tải trọng, trong khi phà Bình Khánh duy trì bình thường nhưng phải đáp ứng các yêu cầu phòng, chống dịch Covid-19.
Sau khi có quyết định tạm dừng hoạt động phà Cát Lái để phòng chống dịch COVID-19, Sở Giao thông Vận tải TPHCM đã có văn bản hỏa tốc thay đổi kế hoạch, cho bến phà này hoạt động bình thường trở lại.