Greenland đang trở thành tâm điểm trong chiến lược Bắc Cực của Mỹ. Từ ý định sáp nhập của Tổng thống Trump đến những toan tính địa chính trị hiện nay, Washington đang tìm cách mở rộng ảnh hưởng tại khu vực giàu tài nguyên này.
Theo Reuters ngày 30/1, trước những lời đe dọa của Mỹ, ông Nielsen tân thủ tướng Greenland nhấn mạnh hòn đảo này không thuộc về Mỹ hay bất kỳ quốc gia nào khác, tương lai của Greenland sẽ do chính người dân trên đảo quyết định.
Nằm trên bờ biển Tây Bắc xa xôi của đảo Greenland, Căn cứ Không gian Pituffik, đang nhanh chóng trở thành một trong những cơ sở quân sự quan trọng nhất của Mỹ, hoạt động như một tiền đồn để đối phó với Liên bang Nga và Trung Quốc.
Trong một ngôi làng đã được di dời để nhường chỗ cho một căn cứ quân sự, người dân Greenland vẫn đang sống với di sản của Mỹ trong Chiến tranh Lạnh.
Năm 1962, bác sĩ người Mỹ Robert Weiss được cử đến một trạm nghiên cứu Bắc Cực trong Chiến tranh Lạnh. Đó là một trạm nghiên cứu được đào sâu khoảng 8m bên dưới bề mặt băng ở Greenland. Nhiều thập kỷ sau, khi thông tin được giải mật vào giữa những năm 1990, ông mới biết được mục đích bí mật của nó.
Tổng thống Mỹ Donald Trump đã đề nghị mua lại đảo Greenland của Đan Mạch. Ông tuyên bố, nếu bị từ chối, sẽ áp thuế quan đối với hàng hóa nhập khẩu từ nước này.
Sau khi thất bại trong nỗ lực mua lại Greenland vào năm 1946, Mỹ không từ bỏ tham vọng kiểm soát hòn đảo này. Trong bối cảnh Chiến tranh Lạnh, Greenland trở thành mắt xích quan trọng trong chiến lược phòng thủ của Washington nhằm đối phó với Liên Xô.
Năm 1868, Ngoại trưởng Mỹ khi đó là William Seward từng thúc đẩy việc Greenland như một vùng đất có thể giúp Washington 'thống trị thương mại toàn cầu'.
Tuyên bố gần đây của Tổng thống đắc cử Mỹ rằng ông không loại trừ khả năng sử dụng biện pháp quân sự để giành quyền kiểm soát Greenland đã gây nên nhiều tranh cãi.
Washington đang để mắt đến việc tăng cường hiện diện quân sự tại vùng lãnh thổ bán tự trị của Đan Mạch, ông Vladimir Barbin cho biết.
Trong lịch sử nước Mỹ, không dưới ba lần các quan chức cấp cao đưa ra ý tưởng về việc mua lại đảo Greenland, một phần lãnh thổ tự chủ của Đan Mạch ở Bắc Cực.
Greenland có vị trí chiến lược nằm giữa Bắc Đại Tây Dương và Bắc Cực – một khu vực có trữ lượng lớn khoáng sản quan trọng và nhiên liệu hóa thạch được các cường quốc hàng đầu thế giới thèm muốn.
Trong tháng 3 này, 20.000 binh sĩ NATO, cùng với Phần Lan và Thụy Điển, thực hành huấn luyện để bảo vệ Na Uy trong cuộc tập trận 'Joint Viking' và 'Joint Warrior', những cuộc diễn tập lớn nhất ở Bắc Cực trong năm nay.
Lần đầu tiên trong lịch sử, Không quân Mỹ triển khai máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 tới Greenland - nơi đặt căn cứ quân sự có vị trí chiến lược gần Bắc Cực.
Với việc đầu tư hàng tỉ đô la mở rộng các đường băng và cơ sở vật chất, Thule một lần nữa có thể trở thành căn cứ chiến lược quan trọng cho các phi đội máy bay ném bom và máy bay chiến đấu tầm xa của Mỹ ở Bắc Cực.
Trong Chiến tranh Lạnh, Mỹ và Liên Xô luôn chạy đua không chỉ về tính năng mà còn các địa điểm bố trí vũ khí hạt nhân.
Đảo Greenland, nơi sinh sống của hơn 56.000 người, đang trở thành tâm điểm mới trên trường quốc tế, khi các nước lớn đều muốn tăng cường hiện diện tại đây, và xa hơn nữa là Bắc Cực.
Google Earth giúp con người dễ dàng khám phá thế giới qua màn ảnh nhỏ chỉ với vài cú click chuột. Tuy nhiên, có một số địa điểm bí ẩn luôn bị Google Earth bôi đen, làm mờ, không ai có thể xem hay tìm kiếm.
Cho đến nay Mỹ vẫn là quân đội mạnh nhất thế giới. Để duy trì sự hiện diện toàn cầu, Mỹ vận hành hơn 500 căn cứ quân sự ở nước ngoài trên khắp các lục địa, ngoại trừ Nam Cực. Có thể điểm ra 20 căn cứ lớn nhất của nước Mỹ ở nước ngoài, dựa trên tiêu chí về diện tích, chi phí và tiêu chuẩn xây dựng.
Tổng thống Mỹ Donald Trump từng rất nhiều lần nêu ý tưởng mua lại Greenland. Thủ tướng Đan Mạch Mette Frederiksen đã gọi ý tưởng này là 'ngớ ngẩn', và làm dấy lên căng thẳng ngoại giao với Mỹ. Nhưng việc ông Trump hứng thú với Greenland chỉ là diễn biến mới nhất cho thấy tầm quan trọng địa chính của hòn đảo này. Nó thậm chí còn khiến Trung Quốc dòm ngó.
Tổng thống Mỹ Donald Trump trước đó đã xác nhận việc ông muốn mua Greenland, hòn đảo lớn nhất thế giới và thuộc về Đan Mạch trong nhiều thế kỷ qua. Tuy nhiên, Đan Mạch đã bác bỏ thông tin này vì coi đây là một điều vô lý và từ chối thảo luận về vấn đề này.
Đảng chính trị New Flemish Alliance (N-VA) của Bỉ cho biết Tổng thống Mỹ Donald Trump có thể sở hữu vùng Wallonia – khu vực nói tiếng Pháp tại miền Nam nước này – với giá chỉ 1 euro.
Các chính trị gia Đan Mạch hôm 21/8 bày tỏ sự ngỡ ngàng về việc Tổng thống Mỹ hủy bỏ chuyến thăm cấp nhà nước tới nước này vì bị từ chối mua Greenland.
Mới đây, dư luận thế giới xôn xao khi Tổng thống Mỹ Donald Trump nói với truyền thông về khả năng mua đảo Greenland - lãnh thổ tự trị của Đan Mạch. Lý do khiến Tổng thống Trump lại muốn mua hòn đảo lớn nhất thế giới này làm nhiều người tò mò.
Những quân nhân Mỹ từng đóng quân tại căn cứ Thule Air Base, tây bắc Greenland mô tả nơi đây là một trong những nơi buồn tẻ nhất mà họ từng sống và làm việc trong đời.
Ông Trump không phải là tổng thống Mỹ đầu tiên bày tỏ ý định mua Greenland.