Ngày 5/9, Cơ quan Dược phẩm Italy (AIFA) đã phê chuẩn vaccine phòng COVID-19 đặc hiệu chống biến thể Omicron.
Châu Âu là khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, với hơn 141.035.529 ca COVID-19, trong đó 1.652.498 ca tử vong. Tiếp đến là châu Á với 106.616.738 ca nhiễm và 1.313.917 ca tử vong.
Trong 24 giờ qua, thế giới có thêm trên 2,2 triệu ca nhiễm mới và 9.594 ca tử vong. Tổng ca tử vong cho đến nay đã vượt 5,8 triệu.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin cập nhật về tình hình liên quan vaccine Covid-19 trên thế giới ngày 8/12.
Giám đốc Cơ quan Dược phẩm Italy, Nicola Magrini cho biết nước này đang tìm kiếm sự công nhận đối ứng đối với các loại vaccine phòng COVID-19 của Nga và Trung Quốc để mở rộng quyền tự do đi lại cho những người đã được tiêm những loại vaccine không được EU phê chuẩn.
Trong 24 giờ qua, thế giới ghi nhận thêm 306.805 trường hợp mắc COVID-19 và 4.401 ca tử vong. Tổng số ca mắc COVID-19 trên toàn cầu vượt 241 triệu ca, trong đó trên 4,9 triệu người không qua khỏi.
Theo phóng viên TTXVN tại Rome, kết quả của 3 nghiên cứu tại Italy cho thấy vaccine phòng COVID-19 ít hiệu quả hơn đối với những người có hệ miễn dịch suy yếu, nhấn mạnh sự cần thiết phải triển khai các mũi tiêm nhắc lại cho nhóm đối tượng dễ bị tổn thương này.
Sự lây lan nhanh chóng của biến thể Delta đang trở thành mối đe dọa đối với nỗ lực phòng chống dịch COVID-19 mà toàn cầu đã đạt được trong nhiều tháng qua.
Ngày 11/8, ông Francesco Figliuolo, quan chức phụ trách chiến dịch phòng chống COVID-19 của Italy, đã viết thư gửi người đứng đầu các chính quyền địa phương yêu cầu họ cho phép trẻ từ 12 đến 18 tuổi được tiêm vaccine phòng COVID-19 mà không cần đặt hẹn trước kể từ ngày 16/8.
Ngày 8/4, Bộ Y tế Italy khuyến nghị chỉ tiêm vaccine ngừa COVID-19 của hãng AstraZeneca với những người trên 60 tuổi, nhưng tiếp tục triển khai tiêm liều thứ 2 với những trường hợp đã tiêm liều đầu tiên.
Theo trang thống kê worldometer.info, tính đến 6h ngày 11/2 (theo giờ VN), toàn thế giới đã ghi nhận tổng cộng 405.932.653 ca nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, trong đó có 5.805.212 ca tử vong. Số ca nhiễm mới trong 24 giờ qua là 2.282.747 và 9.594 ca tử vong mới.
Một khi có vắcxin được khẳng định là an toàn và hiệu quả trong việc ngừa COVID-19, Ủy ban châu Âu (EC) sẽ xây dựng khung hợp đồng để mua 300 triệu liều từ nhà sản xuất dược phẩm Sanofi của Pháp.
Cơ quan Dược phẩm Italy (AIFA) cho phép thử nghiệm giai đoạn 1 vaccine GRAd-CoV2 nhằm đánh giá độ an toàn và khả năng tạo phản ứng miễn dịch trên người.
Ngày 31/7, Cơ quan Dược phẩm Italy (AIFA) đã cho phép thử nghiệm giai đoạn 1 vắc xin GRAd-CoV2 phòng dịch COVID-19 nhằm đánh giá độ an toàn và khả năng tạo phản ứng miễn dịch trên người.
Ngày 31-7, Cơ quan Dược phẩm Italy (AIFA) đã cho phép thử nghiệm giai đoạn 1 vắc-xin GRAd-CoV2 phòng dịch viêm đường hô hấp cấp Covid-19 nhằm đánh giá độ an toàn và khả năng tạo phản ứng miễn dịch trên người.
Ngày 31/7, Cơ quan Dược phẩm Italy (AIFA) đã cho phép thử nghiệm giai đoạn 1 vaccine GRAd-CoV2 phòng dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19 nhằm đánh giá độ an toàn và khả năng tạo phản ứng miễn dịch trên người.
Mặc dù các nghiên cứu đang cho kết quả khả quan, nhưng ngày 22/5 Tổng giám đốc Cơ quan Dược phẩm Italy (AIFA) Nicola Magrini khẳng định, sẽ không thể có vaccine phòng bệnh viêm đường hô hấp cấp Covid-19 vào tháng 9, thời điểm hợp lý có thể vào mùa Xuân hoặc mùa Hè năm sau.
Mặc dù các nghiên cứu đang cho kết quả khả quan nhưng AIFA khẳng định sẽ không thể có vắcxin phòng COVID-19 vào tháng Chín, thời điểm hợp lý có thể vào mùa Xuân hoặc mùa Hè năm sau.