Sân bay Abu Dhabi ở Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) đang phát triển Dự án du lịch thông minh, bao gồm việc triển khai trí tuệ nhân tạo (AI) xác thực sinh trắc học tại các điểm kiểm tra an ninh của sân bay vào năm 2025.
Nhiều sân bay trên thế giới đang chạy đua ứng dụng công nghệ sinh trắc học cho phép hành khách không cần phải xuất trình hộ chiếu, giấy tờ tùy thân hoặc vé máy bay dù chỉ một lần.
Theo hãng CNN, nhiều sân bay trên thế giới đang hướng đến quy trình xuất nhập cảnh nhanh gọn bằng công nghệ nhận dạng khuôn mặt để giảm bớt áp lực từ lưu lượng hành khách khổng lồ và thời gian làm thủ tục.
Cơ quan quản lý Đức cho biết, TotalEnergies của Pháp và EnBW của Đức đã thắng thầu hôm thứ Sáu (21/6) để xây dựng các trang trại gió ngoài khơi với tổng ngân sách là 3,02 tỷ euro.
Chuyên cơ chở Tổng thống Nga Vladimir Putin và đoàn các nhà lãnh đạo cấp liên bang và khu vực, cùng các doanh nghiệp lớn nước này vừa hạ cánh sân bay Nội Bài, Thủ đô Hà Nội.
Trong cuộc cải tổ nội các quan trọng nhất từ khi Nga tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, Tổng thống Vladimir Putin quyết định thay thế đồng minh lâu năm là Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu bằng cựu Phó Thủ tướng chuyên trách vấn đề kinh tế Andrei Belousov.
Triển lãm Hàng không Dubai đã khai mạc ngày 13/11, trưng bày hàng loạt công nghệ hàng không và quân sự tiên tiến khắp thế giới. Các vũ khí và thiết bị hàng không của Nga tại sự kiện này đã thu hút nhiều chú ý.
Chủ tịch Cơ quan Liên bang Nga về công tác thanh niên gửi lời mời T.Ư Đoàn, UBQG về Thanh niên Việt Nam cử đoàn 250 đại biểu tham dự Liên hoan thanh niên thế giới dự kiến tổ chức vào tháng 3/2024 tại Nga, với sự tham gia của 20.000 đại biểu đến từ 180 quốc gia và khu vực trên thế giới.
Báo Thế giới & Việt Nam điểm một số tin tức thế giới đáng chú ý sáng nay, 15/8.
Giám đốc Cơ quan liên bang về hợp tác kỹ thuật-quân sự của Nga, Tướng Dmitry Shugaev hôm 14/8 thông báo, Moscow bảo đảm sẽ chuyển giao các hệ thống tên lửa phòng không S-400 cho Ấn Độ theo thỏa thuận hai bên.
Các quốc gia châu Phi đã tỏ ý quan tâm đến nhiều chủng loại vũ khí hiện đại do Nga sản xuất.
Canada vừa công bố Tài liệu khung về quy định đối với việc ghi nhãn và hàm lượng tái chế của sản phẩm nhựa và trách nhiệm báo cáo Cơ quan liên bang.
Ngày 20/10, hãng tin Bloomberg dẫn nguồn Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) cho biết các đại diện của Nga sẽ không tham dự Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân sắp diễn ra ở Washington, Mỹ.
Xuất khẩu vũ khí của Nga đã bị ảnh hưởng bởi các lệnh trừng phạt và đại dịch COVID-19.
Thông tin do Giám đốc Cơ quan liên bang về hợp tác kỹ thuật-quân sự của Nga, Tướng Dmitry Shugaev cung cấp ngày 17/8, theo hãng thông tấn Ria.
Số ca đậu mùa khỉ toàn cầu đã tăng vọt lên 9.200 ca theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 12-7, hơn gấp rưỡi con số 6.000 ca được báo cáo ngày 6-7.
Là cường quốc quân sự lớn thứ 3 thế giới, Trung Quốc đã tự sản xuất được nhiều khí tài quân sự hiện đại nhưng vẫn phải nhập khẩu vũ khí Nga.
Trong năm 2021, Nga đã ký kết các hợp đồng bán vũ khí trị giá khoảng 55 tỷ USD cho khách hàng ở khắp thế giới, với mặt hàng chủ yếu là máy bay, hệ thống phòng không và súng trường tấn công AK.
Ngày 12/1, số ca mắc mới COVID-19 theo ngày của Nhật Bản vượt ngưỡng 13.000 ca, lần đầu tiên trong hơn 4 tháng, trong bối cảnh làn sóng dịch thứ sáu do biến thể Omicron gây ra tiếp tục lan rộng khắp đất nước.
Nga đã ghi nhận 698 trường hợp nhiễm biến thể Omicron và Moskva rất có thể sẽ phải hứng chịu hứng làn sóng lây lan đầu tiên của chủng mới Omicron.
Indonesia chính thức từ bỏ việc mua máy bay chiến đấu Su-35; việc này do Indonesia thiếu tiền hay vì lý do nào khác?
Nga đang có ý định bán hệ thống tên lửa phòng không S-500 cho một số khách hàng nước ngoài vào cuối thập kỷ này.
Nga đang có ý định bán hệ thống tên lửa phòng không S-500 cho một số khách hàng nước ngoài vào cuối thập kỷ này.
Các quốc gia Trung Đông rất quan tâm đến hệ thống pháo và tên lửa phòng không nâng cấp của Nga (AAMGS) Pantsir-S1M, Giám đốc Cơ quan Liên bang về Hợp tác Kỹ thuật-Quân sự của Nga Dmitry Shugaev cho biết.
Theo thông báo từ Cơ quan Liên Bang về hợp tác Kỹ thuật – Quận sự của Nga, đã đình chỉ phần tham gia của Ấn Độ trong chương trình chiến đấu cơ mới.
Brazil đã xúc tiến các cuộc đàm phán với Nga về việc mua tổ hợp pháo – tên lửa phòng không Pantsir-S1 từ năm 2013. Việc chuyển giao dự kiến được thực hiện vào năm 2015, nhưng 8 năm sau, thương vụ vẫn bỏ ngỏ vì những vấn đề nội bộ tại quốc gia Nam Mỹ này.
Sau nhiều lần trì hoãn vì vấn đề nội bộ, Brazil vẫn tiếp tục thảo luận với phía Nga về thương vụ mua hệ thống tên lửa đất đối không tầm trung Pantsir-S1.
Bất chấp phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt từ các đối thủ, Nga mới đây đã bày tỏ tự tin về tương lai ngành công nghiệp vũ khí của mình.Theo ông Dmitry Shugaev, Giám đốc Cơ quan Liên bang về hợp tác kỹ thuật-quân sự của Nga, các đối thủ luôn tìm cách 'hất cẳng' Nga khỏi các thị trường xuất khẩu vũ khí truyền thống. Trước tình hình đó, Moscow đã có nhiều phương thức để vượt qua những biện pháp hạn chế mang tính 'thù địch' của nước ngoài như gây sức ép hoặc trừng phạt các quốc gia mua vũ khí của Nga. Ông Shugaev khẳng định hiệu quả của những biện pháp hạn chế này 'rốt cuộc chỉ là con số 0'.Tổ hợp tên lửa phòng không S-400 là một trong những sản phẩm đắt hàng nhất của ngành công nghiệp vũ khí Nga. Ảnh: TASS
Tối 25/8, Văn phòng Thủ tướng Bỉ Alexander De Croo cho biết chính phủ nước này đã quyết định chấm dứt hoạt động sơ tán khỏi sân bay Kabul, dựa trên tình hình ở Afghanistan và theo thỏa thuận với các đối tác của Bỉ ở châu Âu.
Hãng tin Interfax dẫn lời Tổng giám đốc Tập đoàn xuất khẩu vũ khí Rosoboronexport Alexander Mikheev cho biết hợp đồng cung cấp lô S-400 bổ sung cho Thổ Nhĩ Kỳ dự kiến sẽ được ký kết trong thời gian ngắn
Giám đốc Cơ quan liên bang về hợp tác kỹ thuật-quân sự của Nga, Tướng Dmitry Shugaev ngày 24/8 cho biết Nga tự tin về triển vọng ngành công nghiệp vũ khí nước này dù phải đối mặt với sự 'cạnh tranh không lành mạnh' và các lệnh trừng phạt của nước ngoài.
Tướng Dmitry Shugaev cho biết, Nga đã nỗ lực mở rộng quan hệ đối tác quân sự trong những năm gần đây; giá trị các đơn hàng mua vũ khí của Nga lên tới 50-55 tỷ USD trong năm ngoái.
Lần đầu tiên, chương trình nghị sự thanh niên được đưa vào phần riêng trong chương trình nghị sự của Diễn đàn Kinh tế phương Đông (EEF). Ban tổ chức tin tưởng, sự tham gia của người trẻ vào các cuộc thảo luận sẽ giúp hình thành những ý tưởng mới, thúc đẩy phát triển vùng Viễn Đông.
LB Nga mong muốn tiếp tục thúc đẩy hơn nữa hợp tác kỹ thuật quân sự với Việt Nam, trước mắt đề xuất tiến hành Kỳ họp lần thứ 22 Ủy ban liên Chính phủ Nga-Việt về hợp tác kỹ thuật quân sự năm 2021.
Người đứng đầu Cơ quan Liên bang về hợp tác kỹ thuật-quân sự của Nga (FSMTC) Dmitry Shugaev nói, trong năm 2020 Nga đã bán được hơn 15 tỷ USD vũ khí, hiện vẫn còn những đơn đặt hàng có tổng giá trị khoảng 50 tỷ USD.
Serbia dự định mua một lô hàng lớn các hệ thống tên lửa phòng không Pantsir-S của Nga.
Không quốc gia nào ở Trung Đông tỏ ra quan tâm đến Su-57E của Nga.
Khoảng 100 binh sĩ thuộc Quân đội Ấn Độ đã được gửi đến Nga để bắt đầu huấn luyện cách vận hành tổ hợp tên lửa phòng không S-400, chuẩn bị sẵn sàng tiếp nhận hệ thống này từ Nga.
Một quan chức y tế Nga bị phản đối khi khuyến cáo người được tiêm vaccine Sputnik V ngừa COVID-19 nên bỏ rượu trong hai tháng.
Bên cạnh S-400, các thương vụ bán chiến đấu cơ và tàu sân bay của Nga cho Ấn Độ và Trung Quốc được coi là các thương vụ thế kỷ.
Tàu dầu rỗng đã phát nổ và lật nghiêng trên đường di chuyển. Hoạt động cứu hộ diễn ra suốt đêm để tìm kiếm 3 thủy thủ mất tích.
Giai đoạn thử nghiệm lâm sàng thứ 3 với quy mô lớn với vaccine Sputnik V ngừa Covid-19 đã bắt đầu được Nga triển khai với khoảng 40.000 tình nguyện viên.
Ở một số khía cạnh trong lĩnh vực vũ khí này, Nga rõ ràng đang dẫn trước nhưng chắc chắn năng lực của Trung Quốc không nên bị xem nhẹ.