Các phi hành gia trở về Trái đất sau khi mắc kẹt trên Trạm Vũ trụ ISS trong nhiều tháng do những trở ngại, bao gồm vấn đề thời tiết.
Euclid đã tiết lộ hình ảnh của một vùng không gian rộng gấp 500 lần so với trăng tròn trên bầu trời Trái Đất và sâu tới 10 tỉ năm ánh sáng.
Bộ đồ AxEMU có nhiều cải tiến, tích hợp công nghệ tiên tiến ở nhiều lĩnh vực, cho phép bảo vệ phi hành gia trong điều kiện môi trường khắc nghiệt trên Mặt Trăng.
Hai phi hành gia thuộc Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) là Barry Wilmore và Sunita Williams làm nhiệm vụ trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) cuối tuần vừa qua báo cáo họ đã nghe thấy một âm thanh kì lạ lặp đi lặp lại phát ra từ tàu vũ trụ Starliner của Boeing, Republic World ngày 2/9 đưa tin.
Bất chấp là lĩnh vực nhạy cảm, Mỹ vẫn cấp hàng nghìn bằng sáng chế khoa học cho các phát minh ở Trung Quốc.
Tên lửa của Boeing dành cho sứ mệnh Mặt Trăng Artemis II có thể trì hoãn lâu hơn năm 2028 vì lỗi 'trình độ công nhân hàn'.
Một tiểu hành tinh rộng 1,5km với một mặt trăng nhỏ quay quanh, trong khi tiểu hành tinh còn lại chỉ được phát hiện 13 ngày trước khi nó vụt qua Trái đất.
Theo cơ quan vũ trụ Nga điều này có thể chứng minh qua các mẫu đất đá được các phi hành gia Mỹ mang về từ Mặt trăng.
Mọi sự chú ý của số đông người hâm mộ đang đổ dồn vào Cristiano Ronaldo khi thông tin về căn buồng đặc biệt dành cho ngôi sao người Bồ Đào Nha tại EURO 2024 được hé mở chi tiết.
Việt Nam nằm ở tâm giông châu Á - một trong 3 tâm giông trên thế giới, có hoạt động giông sét mạnh. Mỗi năm trên lãnh thổ Việt Nam xuất hiện khoảng 2 triệu cú (tia) sét.
Mỗi năm trên lãnh thổ Việt Nam xuất hiện khoảng 2 triệu cú (tia) sét. Theo Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai, từ đầu năm 2024 đến ngày 5-6, cả nước có 15 trường hợp thiệt mạng do sét đánh.
Ông Hoàng Đức Cường, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng Thủy văn cho biết có khoảng 7.025 lượt sấm sét dội xuống đất trong sáng nay ở khu vực Hà Nội.
Cho tới hiện tại, bất chấp việc những tiến bộ khoa học và công nghệ đã hé lộ nhiều điều từng được coi là bí ẩn đối với loài người, chúng ta vẫn chưa có được các câu trả lời thỏa đáng cho một số sự cố liên quan đến những vật thể bay không xác định (UFO) xuất hiện gần đây.
Sự kiện phóng tàu vũ trụ Nga Soyuz để đưa các phi hành gia Nga, Belarus và Mỹ lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) vừa bị hủy vào phút chót.
Hai bên đã đạt được thỏa thuận tiếp tục các chuyến bay chéo nhằm duy trì độ tin cậy của ISS và đảm bảo sự hiện diện của ít nhất một đại diện Roscosmos và một của NASA.
Bầu không khí màu nhiệm của Giáng sinh bắt đầu lan ra cả ngoài không gian.
Chương trình Artemis của NASA dự kiến sẽ đưa các phi hành gia quốc tế đặt chân xuống Mặt Trăng trong thập kỷ này nhưng Trung Quốc còn tham vọng hơn.
Cơ quan Vũ trụ Mỹ (NASA) đã xin phép nghiên cứu các mẫu đá Mặt trăng của Trung Quốc, trong lần hợp tác đầu tiên của hình thức này giữa các cơ quan vũ trụ hai nước.
Công nghệ mới mẻ này có thể thay đổi tương lai của việc liên lạc với tàu vũ trụ.
Sự cố xảy ra ở mạch tản nhiệt mô đun đa năng Nauka thuộc phân khúc của Nga trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS), tương tự như 2 sự cố xảy ra trước đó với các tàu vũ trụ khác của Nga trên ISS là Progress MS-21 vào tháng 2 và Soyuz MS-22 vào tháng 12/2022.
Một vòng tròn lửa sẽ xuất hiện trên bầu trời vào tuần này, khi Mặt trăng che khuất một phần của Mặt trời tạo thành hiện tượng nhật thực hình khuyên.
Không giống như ở Trái đất, lốc cát sao Hỏa yếu và nhỏ hơn, nhưng lại đóng vai trò quan trọng trong việc đưa bụi đi khắp hành tinh.
Sau khi thu thập mẫu đất đá từ tiểu hành tinh Bennu vào năm 2020, vào tháng 5/2021, tàu vũ trụ OSIRIS-REx đã khởi hành trở về Trái đất mang theo khoang chứa vật chất này. Sứ mệnh đã hành trình tổng cộng hơn 6,2 tỉ km trong 7 năm sau khi được NASA phóng vào năm 2016.
Mục tiêu của sứ mệnh là thử nghiệm công nghệ hạ cánh chính xác trên bề mặt Mặt trăng; trong khi các thiết bị khác mà tàu đổ bộ mang theo sẽ thực hiện một số nhiệm vụ quan sát vũ trụ.
Đài quan sát Aditya L1 sẽ nghiên cứu bầu khí quyển bên ngoài của Mặt trời, bao gồm vành nhật hoa, lớp khí quyển ngoài cùng của Mặt trời, góp phần dự báo chính xác hơn về các hiện tượng thời tiết không gian và tác động tiềm ẩn của chúng đối với Trái đất.
Máy bay siêu thanh trong tương lai, với tốc độ cao và tiếng ồn thấp, cho phép bay qua Đại Tây Dương chỉ trong vòng 90 phút, thay vì 8 giờ hiện nay.
Ấn Độ đang kỳ vọng có màn hạ cánh lịch sử xuống cực Nam của Mặt Trăng trong tuần này, giành chiến thắng trong cuộc đua không gian không những ở lĩnh vực khoa học, hay uy tín quốc gia mà còn ở một mặt trận khác – đó là ngân sách tài trợ.
Những vật thể nguy hiểm này dự kiến sẽ tăng nhanh trong vài năm tới, đe dọa việc tiếp cận không gian, tấn công các tàu và trạm vũ trụ.
Theo Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos), có tới 1 triệu vật thể nguy hiểm đang trôi nổi tự do xung quanh Trái Đất và sẽ tiếp tục tăng nhanh trong vài năm tới, đe dọa tấn công các tàu và trạm vũ trụ.
Biến đổi khí hậu cộng hưởng với hiện tượng thời tiết El Nino đang khiến mùa hè năm nay trở thành một trong những mùa hè nắng nóng gay gắt nhất lịch sử tại nhiều khu vực rộng lớn trên thế giới, tác động hết sức tiêu cực tới sức khỏe con người cũng như vật nuôi và cây trồng.
Mùa Hè mới chỉ bắt đầu ở Bắc Bán cầu nhưng nắng nóng gay gắt đã bao trùm các khu vực châu Âu, Trung Quốc và Mỹ với dự báo nhiệt độ cao kỷ lục sẽ xuất hiện vào cuối tuần này. Đây là bằng chứng khốc liệt về những nguy cơ khí hậu ấm lên.
Cùng với hợp đồng 3 tỉ USD ký năm 2021 với Công ty SpaceX của tỉ phú Musk để chế tạo tàu vũ trụ Starship, hợp đồng hiện nay với Blue Origin của tỉ phú Jeff Bezos sẽ bổ sung lựa chọn thứ 2 cho NASA trong sứ mệnh trở lại Mặt trăng Artemis.
Công viên quốc gia Death Valley, thuộc bang California (Mỹ) là một trong những nơi nóng nhất trên Trái Đất, với nhiệt độ cao nhất từng đo được lên tới 56,7 độ C, được xem là một trong những địa điểm hấp dẫn với các nhà khoa học nghiên cứu người ngoài hành tinh.
Theo dữ liệu từ Trung tâm Nghiên cứu Vật thể Gần Trái đất (CNEOS) thuộc NASA, tiểu hành tinh 2006 HV5 dự kiến bay qua sát Trái đất với tốc độ khoảng 62.600km/h ngày 26/4.
Phi hành đoàn bay vào Mặt Trăng vừa được NASA công bố ngày 3/4 sẽ bao gồm phụ nữ đầu tiên và người da đen đầu tiên bay quanh Mặt Trăng.
Mười hai người đã từng đặt chân lên Mặt trăng, đầu tiên là Neil Armstrong và cuối cùng là Gene Cernan, trong 6 cuộc đổ bộ lên Mặt trăng của các phi hành đoàn bắt đầu từ tháng 7/1969 và chuyến cuối cùng ngày 11 đến 14/12/1972, trong khuôn khổ chương trình Apollo của NASA. Sau hơn 5 thập kỷ, giờ đây, NASA lại tái khởi động chương trình Artemis đưa con người trở lại Mặt trăng trong sứ mệnh lâu dài khám phá vũ trụ.
Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) mới đây công bố phi hành đoàn 4 thành viên cho sứ mệnh sắp tới của họ quanh Mặt trăng, một trong những nỗ lực tham vọng nhằm tăng cường sự hiện diện của loài người trong vũ trụ.
Nhờ kỹ thuật thấu kính hấp dẫn, các nhà thiên văn học vừa tìm ra một hố đen siêu khủng, một trong những hố đen lớn nhất trong vũ trụ từng được phát hiện.
Những vệt màu đỏ bí ẩn trên bề mặt 'mặt trăng' Europa (vệ tinh của sao Mộc) có thể là một loại băng muối mới được phát hiện.
Tàu vũ trụ Progress MS-21 đã được cách li khỏi Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) sau khi phát hiện rò rỉ chất làm mát từ hệ thống kiểm soát nhiệt trên tàu. Sự cố được nói không gây nguy hiểm cho các phi hành gia trên ISS và mọi công việc vẫn diễn ra bình thường.
Xe tự hành Curiosity của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) thám hiểm sao Hỏa vừa tìm thấy những tảng đá có các vết gợn sóng trên bề mặt ở miệng núi lửa Gale - bằng chứng về một hồ nước cổ đại tồn tại trên sao Hỏa.
Xe tự hành Curiosity của Cơ quan vũ trụ Mỹ (NASA) thám hiểm Sao Hỏa đã tìm thấy những tảng đá có các vết gợn sóng trên bề mặt - bằng chứng về một hồ nước cổ đại.
Tập đoàn công nghệ Google vừa trình làng công cụ chatbot mới mang tên Bard, nhằm cạnh tranh với ứng dụng ChatGPT.