Roscosmos thông báo tàu Luna-25 đã gặp tình huống khẩn cấp khi đi vào quỹ đạo cuối cùng để chuẩn bị hạ cánh xuống Mặt trăng. Trong khi đó, mạng xã hội Nga tràn ngập những đồn đoán cho rằng con tàu đã mất liên lạc.
Ngày 19/8, cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos cho biết, tàu vũ trụ Luna 25 của nước này vừa báo cáo về một 'tình huống khẩn cấp trên tàu'.
Hình ảnh chi tiết đầu tiên về bề mặt Mặt Trăng do tàu Luna-25 chụp từ quỹ đạo đã được Cơ quan Vũ trụ Nga Roscosmos công bố.
Vài ngày sau khi cất cánh, tàu đổ bộ Mặt Trăng Luna-25 của Nga gửi về Trái Đất những bức ảnh và dữ liệu đầu tiên.
Các nhà khoa học Nga đã bắt đầu xử lý những dữ liệu đầu tiên tiếp nhận từ tàu thăm dò Mặt trăng Luna-25 sau khi kích hoạt những thiết bị khoa học trên tàu.
Bất chấp chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine và các đòn trừng phạt của phương Tây, sứ mệnh Luna-25 đánh dấu sự trở lại của Nga trong cuộc đua không gian.
Lãnh đạo Cơ quan Vũ trụ Nga cho biết họ có kế hoạch tiến hành thêm ít nhất 3 sứ mệnh thám hiểm mặt trăng trong 7 năm tới
Ngày 11/8, tàu thăm dò Luna-25 đã rời quỹ đạo Trái Đất. Đây là sứ mệnh mặt trăng đầu tiên của Nga kể từ năm 1976, khi Liên Xô đi tiên phong trong việc chinh phục không gian.
Sáng 11/8 (giờ địa phương), tàu thăm dò tự động Luna-25 của Nga đã được phóng từ sân bay vũ trụ Vostochny, cách Moscow 5.550 km về phía đông.
Theo Reuters, Nga đã phóng thành công tàu vũ trụ Luna-25 lên không gian, bắt đầu sứ mệnh Mặt trăng sau gần 50 năm vào hôm nay (11-8), nhằm tạo động lực mới cho lĩnh vực vũ trụ của nước này.
Nga đã tái khởi động sứ mệnh mặt trăng sau gần nửa thế kỷ vào thứ Sáu (11/8), khi phóng thành công tàu vũ trụ Luna-25 từ sân bay vũ trụ Vostochny bằng tên lửa Soyuz. Nhiệm vụ của sứ mệnh là tìm kiếm bằng chứng về nguồn nước ở cực nam của Mặt trăng.
Quả cầu lửa sáng chói và tiếng nổ siêu thanh rung chuyển khắp bang Victoria - Úc hôm 7-8 có thể chỉ là mảnh thân tên lửa trong vụ phóng vệ tinh cùng ngày của Nga, trên đường hạ cánh xuống biển.
Hôm thứ Hai (7/8), Nga cho biết họ có kế hoạch phóng tàu đổ bộ lên Mặt Trăng trong tuần này sau nhiều lần trì hoãn, với hy vọng sẽ quay trở lại vệ tinh tự nhiên duy nhất của Trái đất này lần đầu tiên sau gần 50 năm.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho biết, NASA và công ty vũ trụ SpaceX của tỉ phú Elon Musk dự kiến ngày 17/8 tới đưa phi hành đoàn thứ 7 lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Những vật thể nguy hiểm này dự kiến sẽ tăng nhanh trong vài năm tới, đe dọa việc tiếp cận không gian, tấn công các tàu và trạm vũ trụ.
Sứ mệnh được đặt tên Crew-7 đưa phi hành đoàn thứ 7 luân phiên lên ISS trong khuôn khổ Chương trình phi hành đoàn thương mại của NASA.
Sứ mệnh được đặt tên Crew-7 sẽ đưa phi hành đoàn thứ 7 luân phiên lên Trạm Vũ trụ Quốc tế trong khuôn khổ Chương trình Phi hành đoàn thương mại của NASA.
Cơ quan hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) ngày 26/7 cho biết NASA và công ty vũ trụ SpaceX của tỉ phú Elon Musk dự kiến ngày 17/8 tới đưa phi hành đoàn thứ 7 lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga đã đưa ra lời đề nghị tới các đối tác trong nhóm BRICS gồm Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi về việc cùng tham gia xây dựng một trạm vũ trụ mới trên quỹ đạo Trái đất.
Theo Cơ quan Vũ trụ Nga (Roscosmos), có tới 1 triệu vật thể nguy hiểm đang trôi nổi tự do xung quanh Trái Đất và sẽ tiếp tục tăng nhanh trong vài năm tới, đe dọa tấn công các tàu và trạm vũ trụ.
Người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga hôm 25-7 đã đưa ra lời đề nghị tới các đối tác của Moscow trong nhóm BRICS gồm nước này và Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc, Nam Phi – cùng tham gia xây dựng một mô-đun chung dùng cho trạm vũ trụ hoạt động trên quỹ đạo Trái đất đã được lên kế hoạch từ trước.
Ngày 24/7, người đứng đầu cơ quan vũ trụ Nga gợi ý rằng các đối tác của Nga trong nhóm BRICS, gồm Brazil, Ấn Độ, Trung Quốc, và Nam Phi, có thể lắp một khoang (mô-đun) trên trạm quỹ đạo của Nga sau này, Interfax đưa tin.
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây đã tuyên bố thế hệ tên lửa đạn đạo liên lục địa Sarmat mới của Nga, có khả năng mang 10 đầu đạn hạt nhân trở lên sẽ sớm được triển khai cho nhiệm vụ chiến đấu.
Sau nhiều thập kỷ, những phi hành gia đầu tiên của Ả-rập Xê-út vừa được đưa lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS), trong chuyến bay trị giá nhiều triệu đô la Mỹ ngày 21/5.
Chuyên gia cho rằng, có nhiều lý do đằng sau cuộc tấn công mới đây nhất bằng USV của Ukraine vào Sevastopol. Không loại trừ khả năng Kiev đã đạt được một số bước tiến về chuyên môn kỹ thuật trong việc phát triển phương tiện không người lái.
Tàu vũ trụ cỡ nhỏ của NASA RHESSI làm nhiệm vụ nghiên cứu Mặt Trời từ năm 2002 dự kiến sẽ quay trở lại bầu khí quyển của Trái Đất với tỉ lệ gây nguy hiểm cho con người là 1/2.467.
Chuyên gia cho rằng, có nhiều lý do đằng sau cuộc tấn công mới đây nhất bằng USV của Ukraine vào Sevastopol. Không loại trừ khả năng Kiev đã đạt được một số bước tiến về chuyên môn kỹ thuật trong việc phát triển phương tiện không người lái.
Theo mạng tin châu Âu Euractiv.com ngày 15/3, cơ quan chức năng của của Kazakhstan đã cấm Trung tâm cơ sở hạ tầng vũ trụ của Nga chuyển tài sản và phương tiện ra khỏi quốc gia Trung Á này, đồng thời yêu cầu lãnh đạo của cơ quan trên ở lại Kazakhstan.
Roscosmos cho biết tầng đẩy tăng cường Briz-M đã tách thành công khỏi tầng thứ 3 của tên lửa đẩy Proton-M và hiện đang đưa vệ tinh Luch-5X lên quỹ đạo đã định.
Cơ quan vũ trụ Nga Roscosmos cho biết cơ quan này đã phóng tên lửa đẩy Proton-M gắn tầng đẩy tăng cường Briz-M mang theo vệ tinh truyền tải dữ liệu Luch-5X lên vũ trụ.
Tàu vũ trụ Dragon Endurance của SpaceX đã đưa thành công 4 phi hành gia từng làm việc 5 tháng trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trở về Trái đất an toàn, khi hạ cánh thành công xuống bờ biển Florida, Mỹ vào thứ Bảy (11/3).
Các động cơ đẩy của tàu Nga Progress 83 đang làm nhiệm vụ tiếp tế đã phải khai hỏa trong 6 phút để đẩy quỹ đạo của Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) lên một chút nhằm tránh một vụ va chạm.
Nga đã phóng một con tàu cứu hộ cho hai nhà du hành vũ trụ và một phi hành gia của NASA trở về Trái đất sau vụ rò rỉ khí làm mát tại Trạm vũ trụ quốc tế, con tàu dự kiến sẽ đến điểm ghép nối trên quỹ đạo vào Chủ nhật 26/2.
Nga ngày 24/2 đã phóng một tàu cứu hộ để giải cứu 2 phi hành gia Nga và một phi hành gia Mỹ tại Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Ngày 24/2, cơ quan vũ trụ Nga sẽ thực hiện một sứ mệnh đặc biệt phóng tàu vũ trụ lên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) để giải cứu ba phi hành gia, trong đó có hai phi hành gia người Nga và một phi hành gia người Mỹ, những người đang bị mắc kẹt ở đó.
NASA vừa thông báo về sứ mệnh chưa từng có tiền lệ của Nga - một tàu Soyuz không người lái - sẽ được Roscosmos phóng vào ngày 23-2 (giờ Mỹ) nhằm giải cứu 3 phi hành gia đang mắc kẹt trên Trạm vũ trụ Quốc tế ISS.
Hãng tin TASS cho biết, những mảnh vỡ còn lại của tàu vũ trụ Progress MS-21 bị hỏng đã rơi xuống một khu vực ở Nam Thái Bình Dương hôm nay (19/2).