Bằng chứng sống động về sự sống ngoài hành tinh cổ đại trên sao Hỏa

Sự tồn tại của hồ Eridania là bằng chứng quan trọng về khả năng Sao Hỏa từng có môi trường thích hợp cho sự sống.

Tàu JUICE hoàn thành chuyến bay ngang qua Mặt Trăng - Trái Đất đầu tiên trên thế giới

Theo TTXVN, ngày 22/8, tàu thám hiểm các mặt trăng băng giá của Sao Mộc (JUICE) do Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) vận hành đã thực hiện thành công chuyến bay ngang qua Mặt Trăng - Trái Đất đầu tiên trên thế giới.

Phát hiện hồ nước ngoài hành tinh rộng hơn 1 triệu km2

Lớn hơn bất kỳ hồ nào trên Trái Đất, hồ Eridania có thể là bằng chứng sống động về một thế giới sự sống ngoài hành tinh cổ đại.

Tàu thăm dò của châu Âu sẽ 'nhảy cóc' tới Sao Mộc?

Các nhà khoa học châu Âu đã sẵn sàng lần đầu tiên thử khai thác liên tiếp lực hấp dẫn của Mặt Trăng rồi đến Trái Đất để dẫn tàu thăm dò Juice về phía Sao Mộc trong động tác nhảy cóc đôi đầu tiên.

Dải Ngân Hà là 'đứa con thất lạc' của Big Bang?

Những vật thể 'không thể tin nổi' vừa được tìm thấy trong đĩa mỏng của Ngân Hà, tức thiên hà Milky Way chứa Trái Đất.

Dự án xây bệ phóng từ tính đưa mẫu vật từ Mặt trăng về Trái đất tiết kiệm chi phí

Các nhà khoa học Trung Quốc đã đề xuất xây dựng một hệ thống phóng từ tính trên Mặt trăng để cung cấp cách tiết kiệm chi phí để đưa các nguồn tài nguyên được khai thác từ đây trở lại Trái đất.

Sắp kết thúc kỷ nguyên của Trạm vũ trụ quốc tế ISS?

Trong khi sự phân tách giữa Nga và phương Tây ngày càng trầm trọng trên hầu hết tất cả lĩnh vực từ chính trị, kinh tế, khí hậu đến văn hóa, thể thao, vẫn có một điểm sáng hợp tác hiếm hoi giữa hai bên. Đó là sự hình thành và hoạt động của Trạm vũ trụ quốc tế (ISS), một dự án khoa học không gian tốn kém nhất trong lịch sử với sự tham gia của nhiều quốc gia.

Cánh đồng muối kỳ lạ là nơi sự sống ngoài hành tinh trú ẩn?

Một tàu vũ trụ châu Âu đã phát hiện ra những cánh đồng muối ngoài hành tinh rất giống những gì con người hay tạo ra trên Trái Đất.

Tàu vũ trụ châu Âu phát hiện 352 mặt trăng mới

Các mặt trăng vừa được tàu Gaia của Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) nắm bắt là những vệ tinh cực kỳ khó thấy của các tiểu hành tinh.

Phát hiện tàn tích hồ nước rộng hơn 1 triệu km2 trên sao Hỏa

Ngày 7/8, theo Sci News, những bức ảnh mới từ camera HRSC trên tàu Mars Express của Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã tiết lộ một phát hiện bất ngờ: khu vực Caralis Chaos trên sao Hỏa thực ra là tàn tích của một hồ nước khổng lồ.

Phát hiện hồ nước ngoài hành tinh rộng hơn 1 triệu km2

Lớn hơn bất kỳ hồ nào trên Trái Đất, hồ Eridania có thể là bằng chứng sống động về một thế giới sự sống ngoài hành tinh cổ đại.

Mức đãi ngộ không tưởng của người đầu tiên bay vào vũ trụ, phi hành gia hiện nay nhận lương thế nào?

Vốn dĩ những thông tin về chuyện tiền nong trong ngành công nghiệp vũ trụ không được Liên Xô tiết lộ bao giờ. Nhưng hiện tại, dựa trên thông tin từ những người trong cuộc, cộng thêm các tài liệu được giải mật, chúng ta mới dần vén màn được bí mật này.

Dải Ngân Hà là 'đứa con thất lạc' của Big Bang?

Những vật thể 'không thể tin nổi' vừa được tìm thấy trong đĩa mỏng của Ngân Hà, tức thiên hà Milky Way chứa Trái Đất.

Theo dõi cây chết trong rừng phòng hộ Cần Giờ

Qua theo dõi và thống kê, diện tích Rừng phòng hộ Cần Giờ biến động chủ yếu do nguyên nhân sạt lở, cây chết không rõ nguyên nhân...

Cơ quan vũ trụ Nga thiệt hại hơn 2 tỷ USD do cắt đứt quan hệ với phương Tây

Ngày 5/8, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) cho biết việc cắt đứt quan hệ với các nước phương Tây đã khiến cơ quan này thiệt hại gần 180 tỷ ruble (2,1 tỷ USD).

Cuộc đua dọn rác vũ trụ

Các startup và chính phủ đang thử nghiệm mọi thứ, từ cánh tay robot cho đến dùng vệ tinh điều hướng rơi khỏi quỹ đạo trong bối cảnh rác vũ trụ đang trở nên quá nhiều.

2 tỷ người sẽ quan sát thấy tiểu hành tinh lớn sượt qua Trái đất

Vào ngày 13/4/2029, tiểu hành tinh Apophis có đường kính 375m sẽ sượt qua Trái đất ở khoảng cách 32.000 km. Khi đó, khoảng 2 tỷ người trên thế giới có thể quan sát tiểu hành tinh này bằng mắt thường.

Giải cứu Gaia: Tàu vũ trụ châu Âu hứng 2 cú tấn công bất ngờ

Các nhà khoa học từ Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết họ vừa 'cứu sống' chiến binh lập bản đồ dải Ngân Hà Gaia.

Nhộn nhịp cuộc đua không gian

Khám phá không gian bao la đầy bí hiểm là khát vọng của con người trong nỗ lực hóa giải những ẩn số về các hành tinh khác tác động lên Trái đất như thế nào, đồng thời tìm kiếm nguồn tài nguyên mới và có lẽ là cả khả năng tìm ra một hành tinh có thể sinh sống.

Tiểu hành tinh mang tên 'thần hỗn loạn', to bằng du thuyền sắp ghé thăm Trái đất

Châu Âu dự kiến sẽ 'cử' tàu vũ trụ theo sát tiểu hành tinh này khi nó ghé thăm Trái đất.

Tiểu hành tinh sẽ lướt qua Trái đất vào năm 2029 vẫn đang được theo dõi sát sao

Các nhà khoa học đang để mắt tới 99942 Apophis - một tiểu hành tinh có kích thước nhỉnh hơn Tháp Eiffel - khi nó lướt qua Trái đất vào năm 2029.

Để tạm biệt rác thải vũ trụ

Rác thải vũ trụ là thứ đã không còn xa lạ song ngày càng nhiều vấn đề nảy sinh và những nguy cơ thêm nghiêm trọng trong thời đại cuộc đua không gian ngày càng nóng hơn với sự tham gia của các chủ thể nhà nước và tư nhân.

Biến đất Mặt trăng thành vật liệu xây dựng

Một thách thức đáng kể trong việc phát triển cơ sở hạ tầng trên Mặt trăng là nhu cầu về vật liệu xây dựng.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6

Sáng 10-7, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.

Châu Âu bước vào 'kỷ nguyên mới' của chuyến bay vũ trụ

Cơ quan Không gian châu Âu (ESA) vừa phóng thành công tên lửa Ariane 6 lên không gian sau vài năm trì hoãn.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu lần đầu phóng thành công tên lửa Ariane 6

Sáng 10-7, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6 trong điều kiện thời tiết đẹp, mang theo hy vọng về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.

Tin thế giới 10/7: Nga phản pháo tuyên bố của tân Thủ tướng Anh, châu Âu và vụ phóng tên lửa 'lịch sử', ông Trump trao cho ông Biden cơ hội

Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh NATO, Thủ tướng Ấn Độ kết thúc thăm Nga, châu Âu phóng thành công tên lửa hạng nặng, ông Donald Trump trao cơ hội cho ông Joe Biden 'tái đấu'... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong ngày.

Phóng thành công tên lửa Ariane 6, châu Âu hy vọng giành lại độc lập về vũ trụ

Ngày 9/7, tại sân bay vũ trụ của châu Âu ở khu vực Kourou, Guyane thuộc Pháp, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mở ra những triển vọng mới cho lục địa già trong cuộc đua khám phá vũ trụ.

Châu Âu lần đầu tiên phóng thành công tên lửa mạnh nhất Ariane 6

Sáng 10/7 (theo giờ Việt Nam), Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.

Châu Âu lần đầu phóng thành công tên lửa Ariane 6

Sáng 10-7, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.

Châu Âu lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6

Sáng 10-7 (theo giờ Việt Nam), Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.

Châu Âu phóng thành công tên lửa Ariane 6

Ngày 9/7, Ariane 6 - tên lửa mới nhất của châu Âu, đã được phóng thành công trong chuyến bay đầu tiên từ sân bay vũ trụ của châu Âu tại Guiana thuộc Pháp.

Cơ quan Vũ trụ châu Âu lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6

Vụ phóng tên lửa mạnh nhất của ESA đã diễn ra suôn sẻ trong điều kiện thời tiết đẹp vào lúc 19h ngày 9/7 mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.

NASA triển khai nghiên cứu đầu tiên về sóng vô tuyến Mặt Trời

Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ đưa thiết bị Thí nghiệm giao thoa sóng vô tuyến CubeSat (CURIE) vào quỹ đạo, nhằm khám phá xuất phát điểm của sóng vô tuyến từ Mặt Trời - một trong những yếu tố chính thiết lập các hình thái thời tiết trong không gian.