Qua theo dõi và thống kê, diện tích Rừng phòng hộ Cần Giờ biến động chủ yếu do nguyên nhân sạt lở, cây chết không rõ nguyên nhân...
Ngày 5/8, Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) cho biết việc cắt đứt quan hệ với các nước phương Tây đã khiến cơ quan này thiệt hại gần 180 tỷ ruble (2,1 tỷ USD).
Các startup và chính phủ đang thử nghiệm mọi thứ, từ cánh tay robot cho đến dùng vệ tinh điều hướng rơi khỏi quỹ đạo trong bối cảnh rác vũ trụ đang trở nên quá nhiều.
Vào ngày 13/4/2029, tiểu hành tinh Apophis có đường kính 375m sẽ sượt qua Trái đất ở khoảng cách 32.000 km. Khi đó, khoảng 2 tỷ người trên thế giới có thể quan sát tiểu hành tinh này bằng mắt thường.
Các nhà khoa học từ Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) cho biết họ vừa 'cứu sống' chiến binh lập bản đồ dải Ngân Hà Gaia.
Khám phá không gian bao la đầy bí hiểm là khát vọng của con người trong nỗ lực hóa giải những ẩn số về các hành tinh khác tác động lên Trái đất như thế nào, đồng thời tìm kiếm nguồn tài nguyên mới và có lẽ là cả khả năng tìm ra một hành tinh có thể sinh sống.
Châu Âu dự kiến sẽ 'cử' tàu vũ trụ theo sát tiểu hành tinh này khi nó ghé thăm Trái đất.
Các nhà khoa học đang để mắt tới 99942 Apophis - một tiểu hành tinh có kích thước nhỉnh hơn Tháp Eiffel - khi nó lướt qua Trái đất vào năm 2029.
Rác thải vũ trụ là thứ đã không còn xa lạ song ngày càng nhiều vấn đề nảy sinh và những nguy cơ thêm nghiêm trọng trong thời đại cuộc đua không gian ngày càng nóng hơn với sự tham gia của các chủ thể nhà nước và tư nhân.
Một thách thức đáng kể trong việc phát triển cơ sở hạ tầng trên Mặt trăng là nhu cầu về vật liệu xây dựng.
Sáng 10-7, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Cơ quan Không gian châu Âu (ESA) vừa phóng thành công tên lửa Ariane 6 lên không gian sau vài năm trì hoãn.
Sáng 10-7, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6 trong điều kiện thời tiết đẹp, mang theo hy vọng về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh NATO, Thủ tướng Ấn Độ kết thúc thăm Nga, châu Âu phóng thành công tên lửa hạng nặng, ông Donald Trump trao cơ hội cho ông Joe Biden 'tái đấu'... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong ngày.
Ngày 9/7, tại sân bay vũ trụ của châu Âu ở khu vực Kourou, Guyane thuộc Pháp, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mở ra những triển vọng mới cho lục địa già trong cuộc đua khám phá vũ trụ.
Sáng 10/7 (theo giờ Việt Nam), Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Sáng 10-7, Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Sáng 10-7 (theo giờ Việt Nam), Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) đã lần đầu tiên phóng thành công tên lửa Ariane 6, mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Ngày 9/7, Ariane 6 - tên lửa mới nhất của châu Âu, đã được phóng thành công trong chuyến bay đầu tiên từ sân bay vũ trụ của châu Âu tại Guiana thuộc Pháp.
Vụ phóng tên lửa mạnh nhất của ESA đã diễn ra suôn sẻ trong điều kiện thời tiết đẹp vào lúc 19h ngày 9/7 mang theo hy vọng của lục địa này về việc giành lại quyền tiếp cận không gian độc lập.
Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ đưa thiết bị Thí nghiệm giao thoa sóng vô tuyến CubeSat (CURIE) vào quỹ đạo, nhằm khám phá xuất phát điểm của sóng vô tuyến từ Mặt Trời - một trong những yếu tố chính thiết lập các hình thái thời tiết trong không gian.
Giới khoa học Trung Quốc chào đón các nhà khoa học trên thế giới cùng nghiên cứu mẫu vật vùng tối Mặt Trăng nhưng hạn chế với Mỹ.
Trong kết quả nghiên cứu đăng trên Tạp chí Nature Astronomy mới đây, các nhà khoa học Trung Quốc cho rằng quầng vật chất tối hiện tại của Dải Ngân hà có hình dáng 'hơi dẹt.'
Nwhngx vật thể lạ là một loại sao kinh dị mà nhân loại chưa từng biết đến đang quây lấy vùng tâm của Ngân Hà, tiêu diệt vật chất tối để trở nên bất tử.
Bề mặt Mặt trăng được lớp vật liệu mang tên regolith bao phủ từ phân mảnh được tạo trong các vụ va chạm thiên thạch hàng tỷ năm. Nguồn tài nguyên dồi dào này cung cấp một giải pháp tiềm năng cho nhu cầu xây dựng.
Một 'cơn gió ngược' vừa thổi vào kế hoạch tái chinh phục không gian vũ trụ của châu Âu.
Tổ chức Khai thác vệ tinh khí tượng châu Âu (EUMETSAT) đã hủy kế hoạch sử dụng tên lửa Ariane 6 do Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) phối hợp với tập đoàn ArianeGroup thực hiện, để chuyển sang hợp tác với công ty SpaceX của Mỹ.
Quyết định được đưa ra khi chỉ còn 2 tuần nữa là tới thời điểm Arianespace - công ty con của ArianeGroup, tiến hành vụ phóng đầu tiên của Ariane 6, dự kiến vào ngày 9/7.
Báo Le Monde của Pháp ngày 28/6 đưa tin Tổ chức Khai thác vệ tinh khí tượng châu Âu (EUMETSAT) đã hủy kế hoạch sử dụng tên lửa Ariane 6 do Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) phối hợp với tập đoàn ArianeGroup thực hiện, để chuyển sang hợp tác với công ty SpaceX của Mỹ.
Chuyến trở về của các phi hành gia từ Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) tiếp tục bị hoãn, trong khi NASA và Boeing nói sẽ đánh giá lại tàu Starliner.
Vật thể ngoài hành tinh to bằng quả núi, thuộc nhóm 'có khả năng gây nguy hiểm' vừa có cuộc đối đầu cự ly gần với Trái Đất rạng sáng 28-6.
Các nhà khoa học mới đây khẳng định, đã tìm ra tuổi thật của vũ trụ một cách tương đối chính xác từ một nghiên cứu mới về ánh sáng lâu đời nhất vũ trụ.