Phù sa văn hóa đượm dần, đượm dần bồi đắp nên đền Diên Cờ (xã Nghi Trường, huyện Nghi Lộc, Nghệ An). Chiêm bái đền, lữ khách không khỏi bần thần trước vẻ đẹp ban sơ vẫn còn vẹn nguyên ở chốn di tích.
Vùng đất Nghi Lộc, Nghệ An, không chỉ nổi tiếng với đền thờ Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí tại xã Khánh Hợp. Nơi đây còn lưu giữ, cất giấu những giá trị lịch sử, văn hóa... tại đền Diên Cờ, xã Nghi Trường, gắn với tên tuổi của những vị tiên liệt của nước Việt ta.
Trong lịch sử đất nước ta, đây chính là đội quân đặc biệt độc nhất vô nhị. Người chỉ huy đội quân này là Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí.
Trong lịch sử đất nước ta, đây chính là đội quân đặc biệt độc nhất vô nhị. Người chỉ huy đội quân này là Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư trao tặng ấn phẩm, kỉ vật - di sản của cả đời cụ lao động miệt mài cho nhà truyền thống dòng họ Nguyễn Đình.
Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí (1397 - 1465) là bậc khai quốc công thần nhà Hậu Lê.
Cặp cây muỗm trong đền thờ Cương Quốc Công Nguyễn Xí (đền Cương Khấu Lộc Sơn), thuộc địa bàn thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vừa được công nhận là cặp cây Di sản Việt Nam.
Cặp cây muỗm trong đền thờ Cương Quốc Công Nguyễn Xí (đền Cương Khấu Lộc Sơn), thuộc địa bàn thị trấn Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vừa được công nhận là cặp cây di sản.
Ngày 13.8, dòng họ Nguyễn Đình ở An Nghĩa, thị trấn Lai Cách (Cẩm Giàng) tổ chức Ngày hội khuyến học.
Nhà thơ-Dịch giả Lâm Quang Mỹ (1943-2023), tên khai sinh là Nguyễn Đình Dũng, SN 1943 (Quý Mùi), hậu duệ nhiều đời của Cương Quốc Công Nguyễn Xí. Anh quê làng Cổ Đan, tổng Đặng Xá, nay là xã Phúc Thọ, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. Tiến sỹ vật lý Viện Hàn Lâm Khoa học Ba Lan, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Nhà văn Ba Lan. Nghề tay phải là Cử nhân điện tử, nhưng thơ ca lại là nghiệp theo anh trọn đời.
Đền Cồn Trú (xã Nam Phúc Thăng, Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh) đón nhận bằng di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh càng tôn vinh công trạng của Cương quốc công Nguyễn Xí - người đã phục vụ triều nhà Lê qua 4 đời vua, có công lao to lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược của đất nước.
Đây là thị xã nằm ở một tỉnh Bắc Trung Bộ, dù diện tích nhỏ nhưng có nguồn thu ngân sách nằm trong top đầu của tỉnh.
Đền thờ Thái sư Cương quốc công Nguyễn Xí (xã Khánh Hợp, huyện Nghi Lộc, Nghệ An) là ngôi đền cổ kính với lịch sử gần 600 năm. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, ngôi đền vẫn giữ được nét uy nghi, tráng lệ với lối kiến trúc cổ kính đầy độc đáo.
Tại đền Vạn Lộc (phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò, Nghệ An) có một cây bàng hàng trăm năm tuổi rỗng ruột nhưng vẫn sống xanh tươi, kiên cường trong nắng gió.
Tại đền Vạn Lộc (phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò, Nghệ An) có một cây bàng hàng trăm năm tuổi rỗng ruột nhưng vẫn sống xanh tươi, kiên cường trong nắng gió.
Chiều ngày 30/4, tại huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ tham dự Lễ Đón nhận Bằng xếp hạng Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền thờ và Lăng mộ Nguyễn Xí, Di tích lịch sử Quốc gia Địa điểm Cầu Cấm và công bố huyện Nghi Lộc đạt chuẩn Nông thôn mới.
Chiều 30-4, tại huyện Nghi Lộc (tỉnh Nghệ An), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự lễ đón nhận bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Lăng mộ và Đền thờ quốc công Nguyễn Xí.
Về với vùng đất Thượng Xá xưa, nay là một phần của huyện Nghi Lộc và thị xã Cửa Lò, chúng ta không thể không nhắc đến một dòng họ đã sản sinh ra bao nhân tài là rường cột của nước nhà trải qua nhiều thế kỷ. Đó là dòng họ Nguyễn Đình gắn với tên tuổi của Cương Quốc Công Nguyễn Xí (1397-1465). Ngoài khu lăng mộ Nguyễn Xí tọa lạc tại xứ Đồng Lầm, xã Khánh Hợp, huyện Nghi Lộc còn có đền Vạn Lộc, thuộc phường Nghi Tân, thị xã Cửa Lò thờ Nguyễn Sư Hồi, người con trai cả của Nguyễn Xí đã có công khai phá và trấn giữ vùng Cửa Xá (nay là Cửa Lò), Nghệ An.
Về xã Khánh Hợp (huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) vãn đền Nguyễn Xí mới thấy hết được sự cổ kính, uy nghi, trang nghiêm, rộng lớn nơi đây.
Xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (Hà Tĩnh) và dòng họ Tô vừa tổ chức lễ đón bằng công nhận di tích lich sử - văn hóa cấp tỉnh Mộ và Nhà thờ Tô Khôi.