Nhờ thời tiết thuận lợi nên các tàu thuyền cập cảng Cửa Sót (Thạch Kim, Lộc Hà, Hà Tĩnh) những ngày đầu năm đánh bắt được nhiều hải sản có giá trị. Với ngư dân làng biển, đây là tín hiệu tích cực để bà con có thêm động lực và quyết tâm vươn khơi, bám biển.
Sáng sớm 18-1, có mặt tại khu vực cảng cá Cửa Sót, xã Thạch Kim, huyện Lộc Hà (đây là cảng cá lớn nhất ở tỉnh Hà Tĩnh), phóng viên Báo SGGP ghi nhận rất đông tàu cá ra vào cảng để bán những mẻ cá lớn cho thương lái ngày sát tết. Theo 1 số chủ tàu, thời tiết trên biển đang rất xấu nên sản lượng giảm hơn so với tuần trước đó. Tuy nhiên, bù lại thì giá cả hải sản những ngày giáp tết lại tăng cao nên ngư dân nỗ lực đánh bắt đưa hải sản đảm bảo tươi sống vào bờ kịp thời phục vụ thị trường tết.
Tranh thủ thời tiết nắng ấm, những ngày giáp Tết Nguyên đán ngư dân Hà Tĩnh ra biển vớt 'lộc trời'. Chỉ trong thời gian ngắn ra biển trên khoang thuyền của họ luôn đầy ắp ruốc tươi rói, mang về thu nhập cao.
Từ sáng sớm ngày 14-1, bà con ngư dân ở vùng ven biển tỉnh Hà Tĩnh ra khơi đánh bắt gần bờ và liên tiếp trúng đậm các mẻ ruốc biển với số lượng lớn.
Những ngày cuối năm nay, mặc dù khí trời rét lạnh nhưng ngư dân Hà Tĩnh vẫn tất bật chuẩn bị cho những chuyến vươn khơi để tìm một cái Tết ấm no, đủ đầy.
Những ngày qua, tranh thủ điều kiện thời tiết thuận lợi, ngư dân ở địa bàn các huyện ven biển Lộc Hà, Nghi Xuân, Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Kỳ Anh, thị xã Kỳ Anh (tỉnh Hà Tĩnh) đã cho tàu thuyền ra khơi và liên tiếp đánh bắt trúng đậm 'lộc biển'. Đây là tín hiệu vui, phấn khởi của những ngày đầu vụ cá Bắc ở tỉnh Hà Tĩnh.
Đầu vụ cá Bắc, nhờ thời tiết thuận lợi, ngư dân Hà Tĩnh đánh bắt được nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao. Đây là nguồn cổ vũ lớn để ngư dân tiếp tục vươn khơi bám biển trong hành trình còn dài của vụ cá kéo dài tận tháng 3 năm sau.
Do ảnh hưởng của mưa bão nên mấy ngày nay, các tàu thuyền đánh cá đều phải nằm bờ. Tuy nhiên, ở bến cá Thạch Kim và cảng cá Cửa Sót thuộc địa bàn huyện Lộc Hà - những nơi được xem là các đầu mối cung ứng hải sản lớn nhất ở Hà Tĩnh, không khí mua bán vẫn diễn ra khá nhộn nhịp.
Trước giờ bão số 6 đổ bộ, cảng cá lớn nhất ở Hà Tĩnh vẫn nhộn nhịp, người dân tranh thủ tiêu thụ hải sản và neo đậu phương tiện vào nơi tránh trú an toàn.
Đến thời điểm hiện tại, hơn 3.600 tàu thuyền đánh bắt trên biển của ngư dân Hà Tĩnh đã nắm bắt thông tin về con bão Noru và đi tránh trú.
Dịp cuối vụ cá Nam, trên biển thường xảy ra giông lốc, tiềm ẩn rủi ro khó lường nhưng ngư dân Hà Tĩnh vẫn kiên cường ra khơi để mưu sinh, góp phần giữ vững chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc.
Sau đợt mưa kéo dài, bãi biển Cửa Sót ở huyện Lộc Hà (tỉnh Hà Tĩnh), bèo tây xuất hiện dày đặc, gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh du lịch biển.
Giá dầu tăng mạnh đã khiến nhiều ngư dân Hà Tĩnh tiến thoái lưỡng nan vì ra khơi đánh bắt thì sợ lỗ, để thuyền nằm bờ thì chẳng đành.
Thời tiết những ngày nghỉ lễ không mấy thuận lợi, dù vậy, bà con ngư dân Hà Tĩnh vẫn dong thuyền bám biển, đưa về nguồn hải sản dồi dào, phục vụ khách hàng.
Lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh đã phối hợp với tàu cá của ngư dân liên tiếp kịp thời tiếp cận thực hiện cứu hộ thành công 2 tàu cá, cùng 9 ngư dân gặp nạn trên biển đưa vào bờ an toàn.
Hải đội trưởng Hải đội 2 (Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Tĩnh) đã cứu hộ thành công tàu cá HT 20231 -TS cùng 5 ngư dân thị trấn Lộc Hà và xã Thạch Kim (huyện Lộc Hà) bị nạn cách bờ 34 hải lý.
Hai tàu cá đang đánh bắt hải sản trên biển bất ngờ gặp nạn, hiện 9 ngư dân đã được cứu hộ đưa vào bờ an toàn.
BĐBP Hà Tĩnh vừa phối hợp với tàu cá ngư dân liên tiếp cứu hộ, cứu nạn thành công 2 phương tiện, cùng 9 ngư dân gặp nạn trên biển.
Sáng 27.8, chính quyền thị trấn Lộc Hà, huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) cho biết, lực lượng chức năng đã tiếp cận và cứu thành công 9 ngư dân trên 2 chiếc thuyền cá gặp nạn.
Trong lúc đánh cá trên biển, 9 thuyền viên trên 2 tàu cá gặp nạn. Hiện tại 4 ngư dân đã được cứu hộ vào bờ an toàn, 5 ngư dân còn lại đang được tàu của Hải đội 2 tiếp cận, lai dắt vào bờ.
Trong lúc đang đánh cá trên vùng biển Hà Tĩnh, 2 thuyền cá cùng 9 ngư dân không may gặp sự cố. Lực lượng chức năng đang lên phương án để ứng cứu các thuyền viên.
Thông tin từ Phòng NN-PTNT huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh cho biết, lượng chức năng đang nỗ lực vận dụng các biện pháp để ứng cứu 9 ngư dân cùng 2 thuyền cá gặp nạn trên biển.
Theo thông tin từ Văn phòng Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, đến chiều 10-8, vị trí tâm bão số 2 (bão Mulan) ở khoảng 20,4 độ Vĩ Bắc, 109,4 độ Kinh Đông, trên khu vực phía Đông Bắc Vịnh Bắc Bộ, cách Quảng Ninh khoảng 200km. Sức gió vùng gần tâm bão mạnh cấp 8, giật cấp 10.
Tình trạng ô nhiễm môi trường tại cảng cá Cửa Sót, thuộc xã Thạch Kim (huyện Lộc Hà, Hà Tĩnh) cần có sự vào cuộc của Ban Quản lý các cảng cá Hà Tĩnh và mỗi ngư dân, tiểu thương.
Giá xăng dầu giảm trong những ngày qua đã 'tiếp sức' cho ngư dân Hà Tĩnh tự tin hơn trong mỗi chuyến vươn khơi bám biển.
Nhiều năm nay, các cảng cá ở Hà Tĩnh liên tục bị bồi lắng nghiêm trọng. Tàu, thuyền ra khơi phải phụ thuộc vào thủy triều, ảnh hưởng rất lớn đến việc tránh trú bão. Tại mỗi chuyến ra khơi, các tàu cá phải thuê thuyền nhỏ 'tăng bo' hải sản vào bờ và đưa đá lạnh, xăng, dầu ra… khiến chi phí đội lên nhiều lần.
Lượng hải sản tươi sống được tiêu thụ dự kiến sẽ tăng mạnh trong những ngày nghỉ lễ nên nhiều ngư dân vùng ven biển Hà Tĩnh đã tích cực dong thuyền, bám biển, mang về nhiều hải sản tươi ngon, có giá trị cung ứng cho thị trường.
Dưới chân cảng cá Cửa Sót (xã Thạch Kim) - nơi có những dãy cột bê tông bám đầy hàu, ngày ngày, những người phụ nữ miền biển ở huyện Lộc Hà (Hà Tĩnh) vẫn cần mẫn mưu sinh.
Những ngày qua, ngư dân Hà Tĩnh tập trung vươn khơi đánh bắt được nhiều loại hải sản có giá trị. Đây là nguồn động viên lớn cho ngư dân tiếp tục bám biển trong bối cảnh giá xăng dầu 'phi mã'.
Thông thường, từ mồng 4 đến mồng 6 tháng Giêng hằng năm, các làng biển ở miền trung đều tổ chức ra khơi đánh bắt. Nhưng năm nay, giá xăng, dầu trong nước đang ở mức rất cao cộng với ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, giá hải sản xuống thấp; thiếu nhân lực đi biển... đã khiến nhiều tàu, thuyền đánh cá của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh phải nằm bờ chờ chính sách hỗ trợ. Một số ngư dân vẫn 'cắn răng' tiếp tục vươn khơi để có nguồn thu nhập, trả lãi vay ngân hàng...