Những nguyên nhân có thể làm giảm xuất khẩu của Hàn Quốc sang Mỹ

Theo số liệu của BoK, các sản phẩm hóa chất chiếm 8,7% kim ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc sang Mỹ, tiếp theo là thép (6,8%) và các sản phẩm dầu mỏ (4,9%).

Những nguyên nhân có thể làm giảm xuất khẩu của Hàn Quốc sang Mỹ

Một báo cáo của Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) hôm 23/8 cho biết, xuất khẩu hàng hóa trung gian của Hàn Quốc sang Mỹ bao gồm thép, hóa chất và sản phẩm dầu mỏ, sẽ giảm trong trường hợp tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất thế giới thấp hơn dự kiến, trong bối cảnh sự phụ thuộc ngày càng tăng của xuất khẩu Hàn Quốc vào tâm lý người tiêu dùng Mỹ trong 4 năm qua.

Hàn Quốc phấn đấu mở rộng mạng lưới FTA lên mức hàng đầu thế giới

Lộ trình mới chính sách thương mại của Hàn Quốc đề xuất 4 nhiệm vụ chính, trong đó đầu tiên là mở rộng mạng lưới FTA của Hàn Quốc lên mức hàng đầu thế giới với độ bao phủ lên đến 90% GDP toàn cầu.

Chuyển đổi xanh tại Trung Quốc: Khi Xanh là Vàng

Trong những năm gần đây, Trung Quốc đã thực hiện nhiều biện pháp mạnh mẽ để thúc đẩy chuyển đổi xanh, bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Một trong những ví dụ điển hình cho nỗ lực này là tại khu tự trị Ninh Hạ, phía Tây Bắc Trung Quốc, nơi từng là một mỏ khoáng sản bỏ hoang nay đã trở thành vùng trồng nho rộng lớn.

Cán cân thương mại của Nhật Bản bất ngờ đảo chiều trong tháng 7/2024

Bộ Tài chính Nhật Bản cho biết kim ngạch nhập khẩu của nước này tăng gần 17% so với cùng kỳ năm ngoái lên 10.200 tỷ yen, trong khi xuất khẩu tăng 10% lên 9.600 tỷ yen (66 tỷ USD).

Chiêm ngưỡng siêu trăng xanh ở nhiều quốc gia trên thế giới

Từ châu Mỹ, châu Âu đến châu Á, hiện tượng siêu trăng đã thu hút sự chú ý của rất nhiều người yêu thiên văn.

TP.HCM đầu tư mạnh vào hạ tầng, sẵn sàng đón làn sóng du lịch đường thủy

Nhờ ứng dụng công nghệ hiện đại, thành phố đã xây dựng được một hệ thống quản lý đường thủy thông minh, hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho việc khai thác tối đa tiềm năng của sông Sài Gòn. Điều này không chỉ góp phần giảm tải áp lực lên hệ thống giao thông đường bộ mà còn mở ra nhiều cơ hội mới cho phát triển du lịch, thương mại và dịch vụ.

Kinh tế Trung Quốc: Tín hiệu mở rộng cửa

Một số tổ chức tài chính nước ngoài đã thể hiện sự lạc quan về triển vọng tăng trưởng dài hạn của nền kinh tế Trung Quốc, bao gồm cả thị trường vốn.

ADB cập nhật dự báo kinh tế khu vực Thái Bình Dương

Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), có trụ sở tại Philippines, dự báo nền kinh tế của khu vực Thái Bình Dương sẽ tăng trưởng 3,3% vào năm 2024 và 4% vào năm 2025.

Singapore nâng dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024 từ 2-3%

Yếu tố quyết định tốc độ tăng trưởng của Singapore được cho là nhờ nhu cầu bền vững từ nay cho đến cuối năm, bất chấp có những dấu hiệu cho thấy kinh tế toàn cầu đang tiến tới suy thoái.

Mỹ - Trung đối thoại kinh tế

Theo hãng tin Bloomberg, trong ngày 15 và 16-8, phái đoàn cấp cao Mỹ do Trợ lý Bộ trưởng Bộ Tài chính Brent Neiman dẫn đầu sẽ có các cuộc hội đàm với những người đồng cấp Trung Quốc trong khuôn khổ Nhóm Công tác Tài chính Mỹ - Trung, cơ chế được hai bên thiết lập hồi năm ngoái. Đoàn Mỹ dự kiến có cuộc gặp với Phó Thống đốc Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) Tuyên Xương Năng, cùng các quan chức cấp cao Trung Quốc.

Vì sao Tp.Dĩ An là địa phương thu hút đầu tư, phát triển mạnh nhà ở Bình Dương?

Để có thể đáp ứng được nhu cầu về nhà ở, thành phố Dĩ An, tỉnh Bình Dương tập trung phát triển mạnh hạ tầng, thu hút nhà đầu tư xây dựng công trình nhà ở đủ mọi phân khúc để tạo thế 'an cư lạc nghiệp'.

Doanh nghiệp logistics nỗ lực xanh hóa

Theo Hiệp hội Doanh nghiệp (DN) Logistics Việt Nam (VLA), logistics xanh sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh cho DN trong chuỗi cung ứng toàn cầu.

Một thành phố ở Bình Dương muốn ngang bằng với Quận 1, TPHCM

Với lợi thế địa lý, tài nguyên tự nhiên và nguồn nhân lực trình độ cao, thành phố Dĩ An (Bình Dương) đặt mục tiêu phát triển ngang bằng với Quận 1 (TPHCM). Lãnh đạo thành phố Dĩ An khẳng định, địa phương sẽ làm tất cả để biến ước mơ thành hiện thực.

Trung Quốc trở lại vị trí dẫn đầu về nhập khẩu hàng hóa Hàn Quốc

Trung Quốc trở lại vị trí là điểm đến hàng đầu của hàng hóa Hàn Quốc trong giai đoạn tháng 1-7/2024 do nhu cầu chip bán dẫn tăng mạnh, số liệu chính thức vừa công bố cho thấy.

Để doanh nghiệp tự vệ trong thời đại AI tạo sinh

Với câu hỏi 'Trí tuệ nhân tạo (AI) có thể gây ra rủi ro gì đối với doanh nghiệp?', chúng ta cần nhận thức được rằng có nhiều loại AI khác nhau trên thị trường.

Cường quốc kinh tế châu Á tăng trưởng âm

Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) ngày 25/7 công bố số liệu tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế quý II/2024 của Hàn Quốc là -0,2%.

Kinh tế Nhật Bản phát đi tín hiệu trái chiều trước thềm cuộc họp của BoJ

Một chỉ số quan trọng về thể trạng của lĩnh vực dịch vụ của Nhật Bản đã phục hồi vào tháng Bảy, trong khi một thước đo hoạt động chế tạo lại cho thấy có sự sụt giảm.

Dự kiến xây 3 bến tàu khách quốc tế tại TP.HCM

TP.HCM đưa 3 bến tàu khách quốc tế vào Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung đến năm 2040 và tầm nhìn đến năm 2060, dự kiến sẽ được trình Thủ tướng phê duyệt trong thời gian sắp tới.

Chính phủ Nhật Bản hạ dự báo tăng trưởng tài khóa 2024

Theo các dự báo sau điều chỉnh, Chính phủ Nhật Bản đã hạ dự báo tăng trưởng trong tài khóa hiện nay xuống 0,9% so với mức tăng 1,3% theo dự báo hồi tháng 1.

Vì sao tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc giảm tốc trong quý 2?

Theo người phát ngôn Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, trong ngắn hạn, sự suy giảm tăng trưởng kinh tế vào quý 2 bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như thời tiết cực đoan và thảm họa mưa lũ thường xuyên.

Giá nhập khẩu của nền kinh tế lớn thứ tư châu Á tăng trở lại

Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) công bố số liệu cho thấy giá nhập khẩu của Hàn Quốc đã phục hồi vào tháng 6 do giá hàng hóa hóa dầu và nguyên liệu thô tăng.

Kinh tế Trung Quốc tăng trưởng chậm lại trong quý II/2024

So với quý trước, GDP của Trung Quốc đã tăng 0,7% trong tháng 4-6/2024, thấp hơn dự báo tăng 1,1% và so với mức tăng 1,5% được điều chỉnh của quý trước.

Mỹ tăng xuất khẩu nông sản và thực phẩm sang Cuba

Thống kê cho thấy, chỉ trong tháng Năm vừa qua, kim ngạch xuất khẩu nông sản và thực phẩm từ Mỹ sang Cuba tăng 30,7% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 34,611 triệu USD.

Kinh tế Hàn Quốc có thể tăng trưởng 2,6% trong năm nay nhờ xuất khẩu tăng

Trong báo cáo mới nhất OECD cho biết, tăng trưởng của Hàn Quốc đã được phục hồi sau giai đoạn yếu do sự đóng góp của xuất khẩu chất bán dẫn.

Tìm phương án phù hợp nối lại tuyến tàu thủy từ TP Hồ Chí Minh đi Côn Đảo

Tối 9-7, ông Trần Song Hải, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Greenlines DP và là một trong những người tham gia dự án siêu tàu cao tốc Thăng Long, chia sẻ về kế hoạch này.

Cách Trung Quốc đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài

BNEWS Phó Thủ tướng Hà Lập Phong đã tổ chức hội nghị chuyên đề về đầu tư nước ngoài tại Bắc Kinh, yêu cầu biến lợi thế của các thị trường quy mô cực lớn thành lợi thế thực sự trong việc thu hút đầu tư.

Cách Trung Quốc đẩy mạnh thu hút đầu tư nước ngoài

Phó Thủ tướng Hà Lập Phong đã tổ chức hội nghị chuyên đề về đầu tư nước ngoài tại Bắc Kinh, yêu cầu biến lợi thế của các thị trường quy mô cực lớn thành lợi thế thực sự trong việc thu hút đầu tư.

Trung Quốc tồn kho 330.000 tấn đồng

Lượng đồng trong các kho hàng của Sàn giao dịch hàng hóa Thượng Hải (SHFE) đã tăng lên mức cao nhất kể từ năm 2020, vào khoảng 330.000 tấn trong tháng 6/2024.

Đẩy nhanh phát triển ngành logistics tại TP.HCM

TP.HCM sẽ thành lập 'Hội đồng phát triển ngành dịch vụ vận tải, kho bãi, hệ thống cảng, logistics trên địa bàn TP.HCM' nhằm đẩy nhanh tiến trình xây dựng 08 trung tâm logistics được quy hoạch tại các khu vực cảng hàng hóa, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố…

Chi hơn 12.000 tỷ đồng, Bình Dương sẽ có chuỗi cảng hàng hóa bằng đường thủy

Với lợi thế có sông Sài Gòn, sông Đồng Nai đi qua, Bình Dương sẽ tận dụng xây dựng hệ thống các cảng, làm nơi xuất, nhập khẩu hàng hóa bằng đường thủy. Sau khi hình thành, Bình Dương sẽ có cảng ở các hướng gần với khu công nghiệp.

Trung Quốc đầu tư xây dựng siêu cảng ở Nam Mỹ khiến Washington lo ngại

Tại thị trấn thanh bình trên bờ biển Thái Bình Dương của quốc gia Nam Mỹ này, Trung Quốc đang xây dựng một siêu cảng có thể thách thức ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực giàu tài nguyên mà Washington từ lâu đã coi là sân sau của mình.

Thấp thỏm với chuyện gia hạn giấy phép hoạt động bến thủy nội địa

Từ ngày 10/3 vừa qua, khi Chính phủ giao thẩm quyền cho cấp huyện cấp phép, gia hạn hoạt động của bến thủy nội địa, nhiều cảng, bến thủy nội địa tại Bình Dương đã rơi vào tình trạng chưa được xem xét cấp phép hoặc chưa được gia hạn.

Tổng kiểm tra bến thủy nội địa hoạt động không phép

Cục Đường thủy nội địa Việt Nam vừa có báo cáo Bộ Giao thông vận tải (GTVT) kế hoạch tổng kiểm tra cảng, bến thủy không có giấy phép hoạt động trong cả nước, dự kiến triển khai từ ngày 1/7 - 31/12/2024.

Sắp tổng kiểm tra cảng, bến thủy hoạt động không phép

Thực hiện chỉ đạo của Bộ GTVT, Cục Đường thủy nội địa VN xây dựng kế hoạch tổng kiểm tra cảng, bến thủy trên toàn quốc, trong đó tập trung vào bến không có giấy phép hoạt động; dự kiến triển khai từ 1/7/2024.

Quản trị chuỗi cung ứng logistics hiện đại, hiệu quả, chuyên nghiệp

Bình Dương nỗ lực tận dụng lợi thế về vị trí địa lý và cơ sở hạ tầng để phát triển ngành dịch vụ logistics, giúp giảm giá thành, nâng cao giá trị và tính cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa lưu thông trong nước và xuất nhập khẩu, góp phần quan trọng đưa nền kinh tế của Bình Dương phát triển nhanh và bền vững.

Thời điểm hiện tại có thích hợp để khởi nghiệp kinh doanh?

Mặc dù có những thách thức cần cân nhắc, bối cảnh kinh tế và công nghệ hiện tại cũng mang đến những cơ hội quý báu cho những doanh nghiệp sẵn sàng đổi mới và thích ứng.

Mỹ vượt Trung Quốc, trở thành thị trường xuất khẩu hàng đầu của Hàn Quốc

Xuất khẩu sang Mỹ được dự báo sẽ tiếp tục xu hướng tăng nhờ tiêu dùng ổn định của người tiêu dùng Mỹ và việc mở rộng đầu tư của các doanh nghiệp Hàn Quốc vào Mỹ.

Cán cân xuất-nhập khẩu của Trung Quốc ngày càng mất cân bằng

Trong khi xuất khẩu tiếp tục được hưởng lợi từ sự phục hồi của thương mại toàn cầu thì lĩnh vực nhập khẩu của Trung Quốc tiếp tục ghi nhận sự yếu kém kéo dài do nhu cầu nội địa suy giảm.

Nguyên nhân có thể gây ra khủng hoảng kinh tế ở cường quốc châu Á

Gần 7 trong số 10 công ty Hàn Quốc cho rằng tình trạng xã hội già hóa nhanh chóng và tỷ lệ sinh thấp kéo dài liên tục thời gian qua sẽ gây ra một cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nước này.

Nền kinh tế toàn cầu vẫn còn rất 'mong manh'

Sự phân mảnh kinh tế có thể tạo ra tác động sâu rộng đến thương mại, chẳng hạn như giảm hiệu quả đạt được và tăng nguy cơ biến động tài chính vĩ mô.

Nền kinh tế toàn cầu có khả năng phục hồi cao hơn dự kiến

Hội nghị Bộ trưởng Tài chính của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã bế mạc, đề cập đến các xu hướng kinh tế toàn cầu.

Xuất khẩu chip phục hồi giúp đầu tàu châu Á lấy lại vị thế

Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) cho biết nền kinh tế Hàn Quốc dự kiến sẽ tăng trưởng 2,5% trong năm nay nhờ xuất khẩu mạnh hơn dự kiến, nhờ các điều kiện bên ngoài thuận lợi. Triển vọng này tăng so với dự báo hồi tháng Hai là 2,1%.

Đồng nội tệ yếu ảnh hưởng tới xuất khẩu của Nhật Bản

Số liệu công bố ngày 22/5 của Chính phủ Nhật Bản cho thấy thâm hụt thương mại của nước này trong tháng 4 vừa qua ở mức 462,51 tỷ yen (3 tỷ USD), chủ yếu do giá dầu thô tăng cao và sự sụt giảm mạnh của đồng yen.

Trung Quốc mở rộng hợp tác đầu tư và thương mại sang khu vực Trung Đông

Lãnh đạo Trung Quốc và Saudi Arabia đạt được nhiều đồng thuận về việc tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực tài chính, thuế, hải quan và đầu tư.

Thặng dư thương mại của Nhật Bản với Mỹ lần đầu tiên giảm sau 15 tháng

Thặng dư thương mại của Nhật Bản với Mỹ trong tháng Tư vừa qua giảm 13,2%, xuống 688,46 tỷ yen, lần giảm đầu tiên sau 15 tháng.

Chuyên gia nhận định về quyết định tăng thuế của Mỹ với hàng hóa Trung Quốc

Mặc dù Mỹ khẳng định động thái tăng thuế là để bảo vệ người lao động và các doanh nghiệp Mỹ, những người kinh doanh cho rằng những gì diễn ra sẽ trái ngược.

Mỹ tăng tốc định hình chuỗi cung ứng tại Đông Nam Á

Theo Bloomberg ngày 16/5, những nỗ lực của Mỹ để định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu đang tăng tốc ở khu vực Đông Nam Á.

Liên hợp quốc nâng dự báo triển vọng kinh tế toàn cầu năm 2024

Ngày 16/5 (giờ New York), Liên hợp quốc (LHQ) đã công bố Báo cáo Tình hình và Triển vọng Kinh tế Thế giới, trong đó đưa ra đánh giá lạc quan thận trọng về triển vọng kinh tế toàn cầu trong năm 2024.

Kinh tế Nhật Bản suy giảm mạnh hơn dự báo

Ngày 16/5, Chính phủ Nhật Bản công bố số liệu cho thấy GDP thực tế của nước này trong quý từ tháng 1-tháng 3/2024 giảm 2% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu lần giảm đầu tiên trong 2 quý.