TP.HCM đưa 3 bến tàu khách quốc tế vào Đồ án điều chỉnh Quy hoạch chung đến năm 2040 và tầm nhìn đến năm 2060, dự kiến sẽ được trình Thủ tướng phê duyệt trong thời gian sắp tới.
Theo các dự báo sau điều chỉnh, Chính phủ Nhật Bản đã hạ dự báo tăng trưởng trong tài khóa hiện nay xuống 0,9% so với mức tăng 1,3% theo dự báo hồi tháng 1.
Theo người phát ngôn Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, trong ngắn hạn, sự suy giảm tăng trưởng kinh tế vào quý 2 bị ảnh hưởng bởi các yếu tố như thời tiết cực đoan và thảm họa mưa lũ thường xuyên.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) công bố số liệu cho thấy giá nhập khẩu của Hàn Quốc đã phục hồi vào tháng 6 do giá hàng hóa hóa dầu và nguyên liệu thô tăng.
So với quý trước, GDP của Trung Quốc đã tăng 0,7% trong tháng 4-6/2024, thấp hơn dự báo tăng 1,1% và so với mức tăng 1,5% được điều chỉnh của quý trước.
Thống kê cho thấy, chỉ trong tháng Năm vừa qua, kim ngạch xuất khẩu nông sản và thực phẩm từ Mỹ sang Cuba tăng 30,7% so với cùng kỳ năm ngoái, đạt 34,611 triệu USD.
Trong báo cáo mới nhất OECD cho biết, tăng trưởng của Hàn Quốc đã được phục hồi sau giai đoạn yếu do sự đóng góp của xuất khẩu chất bán dẫn.
Tối 9-7, ông Trần Song Hải, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Greenlines DP và là một trong những người tham gia dự án siêu tàu cao tốc Thăng Long, chia sẻ về kế hoạch này.
BNEWS Phó Thủ tướng Hà Lập Phong đã tổ chức hội nghị chuyên đề về đầu tư nước ngoài tại Bắc Kinh, yêu cầu biến lợi thế của các thị trường quy mô cực lớn thành lợi thế thực sự trong việc thu hút đầu tư.
Phó Thủ tướng Hà Lập Phong đã tổ chức hội nghị chuyên đề về đầu tư nước ngoài tại Bắc Kinh, yêu cầu biến lợi thế của các thị trường quy mô cực lớn thành lợi thế thực sự trong việc thu hút đầu tư.
Lượng đồng trong các kho hàng của Sàn giao dịch hàng hóa Thượng Hải (SHFE) đã tăng lên mức cao nhất kể từ năm 2020, vào khoảng 330.000 tấn trong tháng 6/2024.
TP.HCM sẽ thành lập 'Hội đồng phát triển ngành dịch vụ vận tải, kho bãi, hệ thống cảng, logistics trên địa bàn TP.HCM' nhằm đẩy nhanh tiến trình xây dựng 08 trung tâm logistics được quy hoạch tại các khu vực cảng hàng hóa, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố…
Với lợi thế có sông Sài Gòn, sông Đồng Nai đi qua, Bình Dương sẽ tận dụng xây dựng hệ thống các cảng, làm nơi xuất, nhập khẩu hàng hóa bằng đường thủy. Sau khi hình thành, Bình Dương sẽ có cảng ở các hướng gần với khu công nghiệp.
Tại thị trấn thanh bình trên bờ biển Thái Bình Dương của quốc gia Nam Mỹ này, Trung Quốc đang xây dựng một siêu cảng có thể thách thức ảnh hưởng của Mỹ ở khu vực giàu tài nguyên mà Washington từ lâu đã coi là sân sau của mình.
Từ ngày 10/3 vừa qua, khi Chính phủ giao thẩm quyền cho cấp huyện cấp phép, gia hạn hoạt động của bến thủy nội địa, nhiều cảng, bến thủy nội địa tại Bình Dương đã rơi vào tình trạng chưa được xem xét cấp phép hoặc chưa được gia hạn.
Cục Đường thủy nội địa Việt Nam vừa có báo cáo Bộ Giao thông vận tải (GTVT) kế hoạch tổng kiểm tra cảng, bến thủy không có giấy phép hoạt động trong cả nước, dự kiến triển khai từ ngày 1/7 - 31/12/2024.
Thực hiện chỉ đạo của Bộ GTVT, Cục Đường thủy nội địa VN xây dựng kế hoạch tổng kiểm tra cảng, bến thủy trên toàn quốc, trong đó tập trung vào bến không có giấy phép hoạt động; dự kiến triển khai từ 1/7/2024.
Bình Dương nỗ lực tận dụng lợi thế về vị trí địa lý và cơ sở hạ tầng để phát triển ngành dịch vụ logistics, giúp giảm giá thành, nâng cao giá trị và tính cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa lưu thông trong nước và xuất nhập khẩu, góp phần quan trọng đưa nền kinh tế của Bình Dương phát triển nhanh và bền vững.
Mặc dù có những thách thức cần cân nhắc, bối cảnh kinh tế và công nghệ hiện tại cũng mang đến những cơ hội quý báu cho những doanh nghiệp sẵn sàng đổi mới và thích ứng.
Xuất khẩu sang Mỹ được dự báo sẽ tiếp tục xu hướng tăng nhờ tiêu dùng ổn định của người tiêu dùng Mỹ và việc mở rộng đầu tư của các doanh nghiệp Hàn Quốc vào Mỹ.
Trong khi xuất khẩu tiếp tục được hưởng lợi từ sự phục hồi của thương mại toàn cầu thì lĩnh vực nhập khẩu của Trung Quốc tiếp tục ghi nhận sự yếu kém kéo dài do nhu cầu nội địa suy giảm.
Gần 7 trong số 10 công ty Hàn Quốc cho rằng tình trạng xã hội già hóa nhanh chóng và tỷ lệ sinh thấp kéo dài liên tục thời gian qua sẽ gây ra một cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nước này.
Sự phân mảnh kinh tế có thể tạo ra tác động sâu rộng đến thương mại, chẳng hạn như giảm hiệu quả đạt được và tăng nguy cơ biến động tài chính vĩ mô.
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính của Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) đã bế mạc, đề cập đến các xu hướng kinh tế toàn cầu.
Ngân hàng trung ương Hàn Quốc (BoK) cho biết nền kinh tế Hàn Quốc dự kiến sẽ tăng trưởng 2,5% trong năm nay nhờ xuất khẩu mạnh hơn dự kiến, nhờ các điều kiện bên ngoài thuận lợi. Triển vọng này tăng so với dự báo hồi tháng Hai là 2,1%.
Số liệu công bố ngày 22/5 của Chính phủ Nhật Bản cho thấy thâm hụt thương mại của nước này trong tháng 4 vừa qua ở mức 462,51 tỷ yen (3 tỷ USD), chủ yếu do giá dầu thô tăng cao và sự sụt giảm mạnh của đồng yen.
Lãnh đạo Trung Quốc và Saudi Arabia đạt được nhiều đồng thuận về việc tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực tài chính, thuế, hải quan và đầu tư.
Thặng dư thương mại của Nhật Bản với Mỹ trong tháng Tư vừa qua giảm 13,2%, xuống 688,46 tỷ yen, lần giảm đầu tiên sau 15 tháng.
Mặc dù Mỹ khẳng định động thái tăng thuế là để bảo vệ người lao động và các doanh nghiệp Mỹ, những người kinh doanh cho rằng những gì diễn ra sẽ trái ngược.
Theo Bloomberg ngày 16/5, những nỗ lực của Mỹ để định hình lại chuỗi cung ứng toàn cầu đang tăng tốc ở khu vực Đông Nam Á.
Ngày 16/5 (giờ New York), Liên hợp quốc (LHQ) đã công bố Báo cáo Tình hình và Triển vọng Kinh tế Thế giới, trong đó đưa ra đánh giá lạc quan thận trọng về triển vọng kinh tế toàn cầu trong năm 2024.
Ngày 16/5, Chính phủ Nhật Bản công bố số liệu cho thấy GDP thực tế của nước này trong quý từ tháng 1-tháng 3/2024 giảm 2% so với cùng kỳ năm ngoái, đánh dấu lần giảm đầu tiên trong 2 quý.
OPEC dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2024 và 2025 sẽ lần lượt ở mức 2,8% và 2,9%, không thay đổi so với các mức dự báo được đưa ra trước đó.
Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai ngày 14/5 khuyến nghị tăng thuế đối với nhiều mặt hàng của Trung Quốc, cho rằng cần có thêm hành động để giải quyết các chính sách và hoạt động chuyển giao công nghệ của Bắc Kinh mà Washington cho rằng làm tổn hại đến người lao động và doanh nghiệp nước này.
Dữ liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê Quốc gia cho thấy một bức tranh tươi sáng hơn về nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, khi hoạt động sản xuất của Trung Quốc tăng trưởng trong tháng thứ hai liên tiếp.
Tàu cao tốc Thăng Long có hải trình từ Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước (huyện Nhà Bè, TP.HCM) đi Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 13/5.
Việc một thành phố sông nước nhưng thiếu bến thủy nghe có vẻ vô lý, nhưng phóng viên Báo Hànôịmới đã trực tiếp tham gia sự kiện khai trương chuyến tàu thủy Thành phố Hồ Chí Minh - Côn Đảo và ghi nhận thực tế này.
Viện Tài chính Hàn Quốc (KIF) đã điều chỉnh dự báo về tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của Hàn Quốc lên 2,5% so với dự báo 2,1% trước đó được đưa ra vào tháng 11/2023.
Theo Tân Hoa xã ngày 11/5, các chuyên gia cho rằng sự cải thiện một loạt các chỉ số chính cho thấy kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ duy trì đà phục hồi bất chấp nhiều thách thức.
Công ty nghiên cứu tín dụng Tokyo Shoko Research cho biết số vụ phá sản doanh nghiệp ở Nhật Bản đã tăng 28,3% so với một năm trước đó lên 783 vụ trong tháng Tư vừa qua.
Theo số liệu Tổng Cục hải quan Trung Quốc (NBS), xuất khẩu của Trung Quốc đã quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng vào tháng 4/2024, sau khi giảm mạnh vào tháng trước đó.
Theo thông báo ngày 9/5 của Bộ Thương mại Mỹ, nước này đã bổ sung 37 công ty Trung Quốc vào danh sách hạn chế thương mại do nguy cơ gây ra mối đe dọa đáng kể cho an ninh quốc gia của Mỹ.
Moody's dự báo nền kinh tế Hàn Quốc sẽ tăng trưởng 2,5% trong năm nay, tăng tốc so với mức tăng 1,4% của năm ngoái khi ngành bán dẫn phục hồi và đầu tư cơ sở vật chất tăng lên.
Khoảng 2.000 công ty có vốn của Đức đã hoạt động ở Ukraine trước thời điểm xảy ra cuộc xung đột với Nga và cho tới nay hầu như không có công ty nào ngừng hoạt động hoàn toàn tại quốc gia Đông Âu này.
Ngày 4/5, đoàn giám sát của Cục Hàng Hải Việt Nam đã làm việc với Cảng Đà Nẵng về các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả khai thác bến cảng Tiên Sa, góp phần phát triển du lịch tàu biển, bảo đảm an toàn cho du khách.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã nâng đáng kể dự báo tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc trong năm 2024 từ 2,2% lên 2,6%.
Theo Ngoại trưởng Israel, Thổ Nhĩ Kỳ đã dừng mọi hoạt động thương mại với nước này.
Một khảo sát của khu vực tư nhân cho thấy hoạt động sản xuất của Nhật Bản đã giảm với tốc độ chậm lại trong tháng 4/2024.
Cơ quan Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) ngày 30/4 công bố số liệu cho thấy hoạt động sản xuất của nước này đã tăng trưởng hai tháng liên tiếp trong tháng 4 và 3/2024.
Nghiên cứu, bổ sung công năng Cảng sông An Tây thành cảng tổng hợp và cập nhật vào Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn 2050.