OPEC dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới trong năm 2024 và 2025 sẽ lần lượt ở mức 2,8% và 2,9%, không thay đổi so với các mức dự báo được đưa ra trước đó.
Đại diện Thương mại Mỹ Katherine Tai ngày 14/5 khuyến nghị tăng thuế đối với nhiều mặt hàng của Trung Quốc, cho rằng cần có thêm hành động để giải quyết các chính sách và hoạt động chuyển giao công nghệ của Bắc Kinh mà Washington cho rằng làm tổn hại đến người lao động và doanh nghiệp nước này.
Dữ liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê Quốc gia cho thấy một bức tranh tươi sáng hơn về nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới, khi hoạt động sản xuất của Trung Quốc tăng trưởng trong tháng thứ hai liên tiếp.
Tàu cao tốc Thăng Long có hải trình từ Cảng Sài Gòn - Hiệp Phước (huyện Nhà Bè, TP.HCM) đi Côn Đảo (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 13/5.
Việc một thành phố sông nước nhưng thiếu bến thủy nghe có vẻ vô lý, nhưng phóng viên Báo Hànôịmới đã trực tiếp tham gia sự kiện khai trương chuyến tàu thủy Thành phố Hồ Chí Minh - Côn Đảo và ghi nhận thực tế này.
Viện Tài chính Hàn Quốc (KIF) đã điều chỉnh dự báo về tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm của Hàn Quốc lên 2,5% so với dự báo 2,1% trước đó được đưa ra vào tháng 11/2023.
Theo Tân Hoa xã ngày 11/5, các chuyên gia cho rằng sự cải thiện một loạt các chỉ số chính cho thấy kinh tế Trung Quốc dự kiến sẽ duy trì đà phục hồi bất chấp nhiều thách thức.
Công ty nghiên cứu tín dụng Tokyo Shoko Research cho biết số vụ phá sản doanh nghiệp ở Nhật Bản đã tăng 28,3% so với một năm trước đó lên 783 vụ trong tháng Tư vừa qua.
Theo số liệu Tổng Cục hải quan Trung Quốc (NBS), xuất khẩu của Trung Quốc đã quay trở lại quỹ đạo tăng trưởng vào tháng 4/2024, sau khi giảm mạnh vào tháng trước đó.
Theo thông báo ngày 9/5 của Bộ Thương mại Mỹ, nước này đã bổ sung 37 công ty Trung Quốc vào danh sách hạn chế thương mại do nguy cơ gây ra mối đe dọa đáng kể cho an ninh quốc gia của Mỹ.
Moody's dự báo nền kinh tế Hàn Quốc sẽ tăng trưởng 2,5% trong năm nay, tăng tốc so với mức tăng 1,4% của năm ngoái khi ngành bán dẫn phục hồi và đầu tư cơ sở vật chất tăng lên.
Khoảng 2.000 công ty có vốn của Đức đã hoạt động ở Ukraine trước thời điểm xảy ra cuộc xung đột với Nga và cho tới nay hầu như không có công ty nào ngừng hoạt động hoàn toàn tại quốc gia Đông Âu này.
Ngày 4/5, đoàn giám sát của Cục Hàng Hải Việt Nam đã làm việc với Cảng Đà Nẵng về các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả khai thác bến cảng Tiên Sa, góp phần phát triển du lịch tàu biển, bảo đảm an toàn cho du khách.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã nâng đáng kể dự báo tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc trong năm 2024 từ 2,2% lên 2,6%.
Theo Ngoại trưởng Israel, Thổ Nhĩ Kỳ đã dừng mọi hoạt động thương mại với nước này.
Một khảo sát của khu vực tư nhân cho thấy hoạt động sản xuất của Nhật Bản đã giảm với tốc độ chậm lại trong tháng 4/2024.
Cơ quan Thống kê Quốc gia Trung Quốc (NBS) ngày 30/4 công bố số liệu cho thấy hoạt động sản xuất của nước này đã tăng trưởng hai tháng liên tiếp trong tháng 4 và 3/2024.
Nghiên cứu, bổ sung công năng Cảng sông An Tây thành cảng tổng hợp và cập nhật vào Quy hoạch tỉnh Bình Dương thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn 2050.
Ngày 26/4, Ủy ban thường vụ Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc Trung Quốc (Quốc hội) đã thông qua luật thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
Sau 8 năm thực hiện pháp luật về bảo đảm ATGT đường thủy nội địa, vẫn còn tồn tại hơn 300 điểm nguy hiểm, đe dọa xảy ra tai nạn.
Ngày 24/4, Chính phủ Mỹ đã đặt ra mục tiêu quốc gia là cắt giảm lượng phát thải từ ngành vận chuyển hàng hóa về mức 0 vào năm 2050.
Theo The New York Times, hoạt động cung cấp khí tài Mỹ cho Ukraine có thể khôi phục ngay sau khi dự luật viện trợ nước ngoài 95 tỉ USD được ký ban hành.
Theo báo cáo triển vọng kinh tế được công bố ngày 16/4 vừa qua, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã nâng nhẹ mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay lên 3,2%, so với 3,1% trước đó, nhờ hoạt động kinh tế mạnh mẽ ở Mỹ và một số thị trường mới nổi. Tuy nhiên, trong báo cáo này, các chuyên gia IMF liệt kê một số rủi ro đè nặng lên nền kinh tế toàn cầu.
Ngày 19/4, Trung Quốc đã áp thuế đối với một loại axit nhập khẩu của Mỹ được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, thuốc trừ sâu và lĩnh vực y tế.
Trong tài khóa 2023 (kết thúc vào ngày 31/3), xuất khẩu của Nhật Bản tăng 3,7% lên 102.900 tỷ yen. Đây là lần đầu tiên kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản vượt 100.000 tỷ yen.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa nâng triển vọng kinh tế toàn cầu trong năm nay, đồng thời duy trì dự báo ảm đạm trong trung hạn, theo dữ liệu mới được công bố ngày 16/4.
Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc công bố số liệu cho thấy Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của nước này trong quý I/2024 tăng 5,3% so với cùng kỳ năm 2023, cao hơn dự báo tăng 4,6% của các nhà phân tích trước đó và cũng cao hơn mức tăng trưởng 5,2% trong ba tháng trước.
Kinh tế Trung Quốc được cho là đã tăng trưởng chậm lại trong ba tháng đầu năm 2024, khi nước này tiếp tục chịu ảnh hưởng tiêu cực từ cuộc khủng hoảng bất động sản và hoạt động tiêu dùng trì trệ.
Phó Chủ tịch điều hành UBND tỉnh Quảng Nam Hồ Quang Bửu vừa ký ban hành văn bản số 2522/UBND-KTN ngày 11/4/2024 về việc Chấp thuận khu vực lưu chứa vật chất nạo vét khu nước trước bến phục vụ dự án mở rộng, nâng cấp bến cảng Chu Lai thuộc Khu bến Tam Hiệp...
Năm 2023, vận chuyển hàng hóa đường thủy đạt 476 triệu tấn (tăng 18,7%), đường biển đạt 116 triệu tấn (tăng 7,8%). Dù liên tục giữ được tốc độ tăng trưởng hàng hóa cao, ổn định nhưng hai loại hình vận tải trên vẫn chưa phát triển xứng tầm lợi thế của quốc gia. Hiện 80% thị phần vận tải hàng hóa của nền kinh tế vẫn do đường bộ đảm đương.
Theo IMF, lạm phát chưa hoàn toàn được kiểm soát, mức nợ ở các nước là quá cao, nếu không có sự điều chỉnh, thế giới sẽ rơi vào thập kỷ tăng trưởng thấp, với dự báo tăng trưởng trung hạn chỉ trên 3%.
ADB dự báo kinh tế Trung Quốc sẽ tăng trưởng 4,8% trong năm nay, cao hơn mức dự báo 4,5% đưa ra vào tháng 12 năm ngoái, song thấp hơn mức tăng trưởng 5,2% năm 2023.
WTO dự báo tăng trưởng thương mại thế giới có thể đạt 2,6% trong năm nay và 3,3% vào năm 2025.
IMF chỉ ra rằng tốc độ tăng trưởng toàn cầu tiếp tục sụt giảm hơn nữa sau khi sức tăng trường chậm lại đều đặn kể từ cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009.
Tối 7-4, Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) cho biết các thiết bị bay không người lái đã tấn công nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia, nhà máy điện hạt nhân lớn nhất châu Âu nằm ở Đông Nam Ukraine cùng ngày gây hư hại một trong 6 tổ máy phát điện, song không ảnh hưởng đến an toàn hạt nhân.
Ngày 8/4, một ngày sau khi xảy ra các hành động quân sự trực tiếp nhắm vào nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia (ZNPP) tại Ukraine, các bên liên quan đã lên tiếng.
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov cảnh báo các cuộc tấn công của Quân đội Ukraine nhằm vào Nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye là hành động khiêu khích rất nguy hiểm.
Ông Kyrylo Budanov - Giám đốc Tình báo Quốc phòng Ukraine cho biết nước này tin rằng Nga sẽ tăng cường tấn công vào cuối mùa xuân, đầu mùa hè, chủ yếu tập trung ở khu vực gần Donetsk.
Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) cho biết nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia ở Ukraine đã bị hư hại hôm 7/4 trong một cuộc tấn công bằng máy bay không người lái, đồng thời gọi cuộc tấn công là 'một sự cố nghiêm trọng có khả năng làm suy yếu tính toàn vẹn của hệ thống ngăn chặn lò phản ứng'.
Mới đây, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tiếp tục gây sức ép lên Quốc hội Mỹ về gói viện trợ quân sự bổ sung trị giá 60 tỷ USD vẫn chưa được cơ quan lập pháp này thông qua.
Một máy bay không người lái tự sát đã tấn công khu vực cảng hàng hóa và căng tin tại nhà máy điện hạt nhân Zaporozhye (ZNPP), ban quản lý nhà máy cho biết.
Theo Giám đốc đầu tư Brendan Ahern của công ty quản lý tài sản Krane Funds Advisors LLC có trụ sở tại Mỹ, các số liệu mới công bố gần đây cho thấy kinh tế Trung Quốc đang trên đà phục hồi.
Theo báo cáo của một nhóm các học giả từ năm quốc gia là Mỹ, Nga, Canada, Ấn Độ và Trung Quốc được công bố tại một hội thảo quốc tế vừa qua, GDP của Trung Quốc ước tính vượt Mỹ, đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2035 và triển vọng tăng trưởng hứa hẹn của Trung Quốc sẽ thúc đẩy kinh tế toàn cầu.
Bộ Giao thông vận tải cho biết đến năm 2030, cảng Hồng Vân được quy hoạch với công năng là cảng hàng hóa phục vụ cỡ tàu trọng tải đến 3.000 tấn, công suất 2 triệu tấn. Tuy nhiên, cử tri cần có ý kiến để UBND thành phố điều chỉnh vào quy hoạch Thủ đô...
Cử tri Hà Nội kiến nghị xem xét mở rộng quy hoạch cảng Hồng Vân là Trung tâm logistics và cảng container kết hợp cảng tổng hợp.
Kinh tế châu Á sẽ tiếp tục đứng trước không ít thách thức bên trong và ngoài, nhưng sẽ duy trì tốc độ tăng trưởng tương đối cao nhờ các động lực tiêu dùng mạnh mẽ và chính sách tài khóa chủ động.
Nhờ các chỉ số kinh tế có phần tích cực vừa được công bố, các nhà phân tích và giới chuyên gia bắt đầu điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng kinh tế trong năm 2024 của nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.
Các công ty đa quốc gia đang đối mặt với tình trạng chuỗi cung ứng bất ổn do biến động địa chính trị toàn cầu và Đông Nam Á hiện đang được hưởng lợi từ sự dịch chuyển dòng vốn đầu tư khỏi Trung Quốc.
Trên cơ sở tiềm năng sẵn có Vĩnh Long định hướng tập trung phát triển công nghiệp chế biến sâu các sản phẩm nông, thủy sản gắn với vùng nguyên liệu tập trung.