Trước thềm Thượng đỉnh G20 sắp được tổ chức tại Bali vào tháng 11 tới, nước Chủ tịch G20 – 2022 Indonesia đang tăng cường các biện pháp đảm bảo an ninh, sẵn sàng trong công tác y tế, hậu cần.
Cảnh sát quốc gia Indonesia (Polri) đã lên tiếng bác bỏ thông tin của tin tặc về việc đánh cắp được hàng chục triệu tệp dữ liệu trực tuyến của tổ chức này.
Cảnh sát quốc gia Indonesia (Polri) sẽ triển khai trên 8.000 cảnh sát để đảm bảo an ninh cho Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) dự kiến diễn ra trong 2 ngày 15/11 và 16/11 tới tại Bali.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 6/9, Cảnh sát Quốc gia Indonesia (Polri) đã làm lễ xuất quân cho 140 sĩ quan cảnh sát thuộc đội đặc nhiệm Garuda Bhayangkara tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc (LHQ).
Cảnh sát Indonesia đã thực hiện các chiến dịch truy quét khủng bố, bắt giữ 2 nghi phạm có quan hệ với nhóm cực đoan Jamaah Islamiyah và 1 nghi phạm ủng hộ nhóm khủng bố Jamaah Ansharut Daulah.
Đơn vị chống khủng bố Densus 88 của Indonesia đã bắt giữ 3 kẻ tình nghi tham gia các hoạt động khủng bố trong 2 chiến dịch riêng biệt.
Ngày 23/7, người phát ngôn Cảnh sát Quốc gia Indonesia, Thiếu tướng Ahmad Ramadhan cho biết 11 đối tượng nói trên đã bị bắt giữ trong ngày 22/7 và bị cáo buộc giữ nhiều vai trò khác nhau trong các hành động khủng bố.
Cảnh sát Quốc gia Indonesia vừa đình chỉ Tổng thanh tra Ferdy Sambo sau khi một vệ sĩ của ông bất ngờ bị bắn chết ngay tại nhà ông Sambo.
Cảnh sát quốc gia Indonesia vừa đình chỉ một vị tướng 2 sao, sau khi vệ sĩ của ông này bị bắn chết trong một tình huống đáng ngờ khi đang làm nhiệm vụ ở nhà của sếp.
Cảnh sát Quốc gia Indonesia đã kêu gọi người dân nước này thận trọng trong việc quyên góp tiền từ thiện nhằm tránh tình trạng số tiền này rơi vào tay các nhóm khủng bố.
Cảnh sát quốc gia Indonesia cảnh báo mạng lưới khủng bố 'Nhà nước Hồi giáo Indonesia' (NII) đang ráo riết mở rộng hoạt động tại quốc gia có đông người Hồi giáo nhất thế giới này.
Lực lượng đặc nhiệm chống khủng bố Densus 88 (của Indonesia vừa tiêu diệt một nghi phạm khủng bố núp danh bác sĩ ở thành phố Sukoharjo, tỉnh Trung Java.
Cảnh sát Indonesia ngày 10/2 thông báo đã bắt giữ 3 đối tượng tình nghi khủng bố thuộc nhóm khủng bố Jamaah Islamiyah (JI) có quan hệ với tổ chức 'Nhà nước Hồi giáo' (IS) tự xưng tại tỉnh Bengkulu.
Cảnh sát Indonesia ngày 10/2 thông báo đã bắt giữ 3 đối tượng tình nghi khủng bố thuộc nhóm khủng bố Jamaah Islamiyah (JI) có quan hệ với tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại tỉnh Bengkulu.
Ngoài một nạn nhân bị đâm tử vong, hai băng nhóm ẩu đả trong quán karaoke Double O trước khi quán này bốc cháy khiến 18 người khác thiệt mạng.
19 người đã thiệt mạng trong một câu lạc bộ giải trí đêm tại thành phố Sorong, tỉnh Tây Papua của Indonesia sáng sớm nay (25/01).
Densus 88 đã bắt giữ 5 nghi can khủng bố thuộc JI tại các tỉnh Lampung và Nam Sumatra. Trong đó, 4 nghi can được giao nhiệm vụ bảo vệ một kẻ khủng bố khác đang bị giới chức Indonesia truy nã.
Trong bối cảnh biến thể Omicron đang gây quan ngại trên thế giới, Indonesia sẽ thực hiện các biện pháp mạnh, trong đó có việc cấm các hoạt động tập trung đông người trong dịp lễ Giáng sinh và Năm mới 2022.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 4/12, các quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận 28.392 ca mắc COVID-19 và 534 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch đã là 14.178.205 ca, trong đó 293.733 người tử vong.
Theo trang thống kê worldometers.info, tính đến 22h ngày 4/12 (giờ Việt Nam), thế giới ghi nhận tổng cộng trên 265 triệu ca COVID-19, trong đó có trên 5,2 triệu ca tử vong. Trên 239 triệu bệnh nhân COVID-19 đã hồi phục trong khi vẫn còn trên 20 triệu bệnh nhân đang được điều trị.
Nhằm ngăn chặn dịch COVID-19 lây lan, ngày 4/12, hãng thông tấn chính thức Antara cho biết Cảnh sát Quốc gia Indonesia sẽ cấm các hoạt động tập trung đông người trong dịp lễ Giáng sinh và Năm mới 2022.
Theo trang thống kê worldometers.info, trong ngày 16/9, có 9 quốc gia thành viên ASEAN ghi nhận tổng cộng 69.313 ca mắc COVID-19 và 1.371 ca tử vong. Tổng số người mắc bệnh tại ASEAN từ đầu dịch đã là 11.263.417 ca, trong đó 248.385 người tử vong.
Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, trong bối cảnh số ca mắc COVID-19 tại nước này những ngày gần đây tăng lên mức cao nhất trong hơn 1 năm qua, Singapore đã tăng cường các biện pháp phòng dịch, đặc biệt cho những người dễ bị tổn thương như trẻ em chưa được tiêm vaccine phòng bệnh và người cao tuổi.
Giới chức ở nhiều quốc gia Đông Nam Á đang cảnh giác cao độ để chống lại các nhóm khủng bố sau khi Taliban tiếp quản Afghanistan và vụ tấn công khủng bố tại sân bay Kabul mới đây.
Trước đó, ngày 4/4, Densus 88 cũng tiến hành khám xét văn phòng của Syam Organizer tại thành phố Yogyakarta và cũng phát hiện hoạt động tài trợ khủng bố thông qua các hòm quyên góp từ thiện.
Với việc bắt giữ thêm 4 đối tượng nói trên trong ngày 15.8, Densus 88 đã bắt giữ tổng cộng 41 nghi can khủng bố tại 10 tỉnh và thành phố kể từ ngày 12.8 vừa qua.
Trước dịp kỷ niệm 76 năm ngày Quốc khánh, cảnh sát chống khủng bố Indonesia đã bắt giữ hàng chục nghi can khủng bố tại 10 tỉnh của nước này.
Với việc bắt giữ thêm 4 đối tượng nói trên trong ngày 15/8, Densus 88 đã bắt giữ tổng cộng 41 nghi can khủng bố tại 10 tỉnh và thành phố kể từ ngày 12/8 vừa qua.
Đại diện Cảnh sát Quốc gia Indonesia, Thanh tra cao cấp Ahmad Ramadhan cho biết chiến dịch bắt giữ gần 40 nghi can khủng bố đã được tiến hành từ ngày 12-14/8.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Biệt đội chống khủng bố (Densus 88) thuộc Cảnh sát Quốc gia Indonesia đã bắt giữ 37 nghi can khủng bố trong chiến dịch ngăn chặn và trấn áp khủng bố được tiến hành tại 10 tỉnh và thành phố trên khắp cả nước.
Indonesia và Singapore đều ghi nhận số ca mắc mới COVID-19 ở mức cao trong bối cảnh các nước này tiếp tục thắt chặt các hạn chế đi lại để kiềm chế biến thể Delta.
Cảnh sát Indonesia bắt giam một bác sĩ vì tuyên bố Covid-19 là 'điều dối trá' và người mắc Covid-19 chết vì 'dùng quá nhiều thuốc điều trị'.
Quan hệ hợp tác giữa Bộ Công an và các cơ quan hữu quan của Indonesia thời gian qua có bước phát triển tích cực thông qua hoạt động trao đổi đoàn cấp cao, chia sẻ thông tin phòng, chống tội phạm...
Các nghi can là thành viên của Jamaah Ansharut Daulah - nhóm khủng bố có quan hệ trực tiếp với tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng; nhóm này đã thực hiện một số vụ đánh bom tại Indonesia.
Người đứng đầu Cảnh sát quốc gia Indonesia, tướng Listyo Sigit Prabowo, cho biết lực lượng đặc nhiệm hỗn hợp quân đội - cảnh sát đang triển khai chiến dịch Mandago Raya nhằm truy lùng các thành viên của nhóm khủng bố Thánh chiến Đông Indonesia (MIT) tại huyện Poso, tỉnh Trung Sulawesi.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Cảnh sát Quốc gia Indonesia ngày 14/6 cho biết, đội Đặc nhiệm chống khủng bố (Densus 88) đã bắt giữ 13 nghi can khủng bố ở vùng Riau, tuy nhiên không tiết lộ danh tính và mạng lưới liên quan đến các nghi can này.
Biệt đội chống khủng bố (Densus 88) thuộc Cảnh sát quốc gia Indonesia đã bắt giữ 10 phần tử khủng bố tình nghi lên kế hoạch đánh bom liều chết ở thành phố Merauke thuộc tỉnh Papua.
Những đối tượng này được cho là đang lên kế hoạch tiến hành các vụ đánh bom liều chết tại một số đền thờ ở các khu vực Merauke, Jagebob, Kurik, Semangga và Tanah Miring.
Ngày càng có nhiều phụ nữ tham gia các cuộc tấn công cực đoan tại Indonesia. Các nhà quan sát cho rằng tình trạng này phản ánh sự ảnh hưởng của Tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng.
Phán quyết của tòa án nhấn mạnh những phần tử này bị tử hình vì các hành động 'rất tàn bạo và vô nhân đạo' khi sát hại 5 cảnh sát tại trụ sở Brimob và hành vi khủng bố này bị coi là 'tội ác đặc biệt.'
Cảnh sát trưởng thành phố Nam Jakarta, ông Azis Andrianyah xác nhận rằng nghi can nằm trong danh sách truy nã đã ra đầu thú vào khoảng 23 giờ (giờ địa phương) ngày 8/4.
Ngày 7/4, người phát ngôn Cảnh sát Quốc gia Indonesia, ông Ahmad Ramadhan, cho biết, 10 nghi phạm khủng bố sau vụ đánh bom liều chết tại Chính tòa Makasar, tỉnh Nam Sulawesi bị bắt giữ tại thủ đô Jakarta và các vùng phụ cận.
Đội đặc nhiệm 88 Cảnh sát chống khủng bố Indonesia vừa bắt giữ 10 nghi can khủng bố sau vụ đánh bom liều chết tại Chính tòa Makasar, tỉnh Nam Sulawesi.
Những ngày gần đây, an ninh tại Indonesia liên tục được đặt trong tình trạng báo động cao vì nguy cơ tấn công khủng bố, đặc biệt là sau vụ đánh bom liều chết trên đảo Sulawesi vào cuối tháng 3 vừa qua. Nhiều chiến dịch truy quét đã được tiến hành, song nỗi lo đất nước Hồi giáo này sẽ trở thành 'thánh địa' của các tổ chức cực đoan vẫn còn đó.