Là người con của làng Dao, dù đã rời quê lên tỉnh công tác mấy chục năm nhưng ông vẫn luôn đau đáu nỗi niềm bản sắc văn hóa của dân tộc mình ngày càng mai một. Nghỉ hưu trở về quê hương, ông dành thời gian, tâm huyết để gìn giữ, bảo tồn, lan tỏa những nét văn hóa đặc sắc dân tộc mình đến nhiều người và nhiều vùng miền khác nhau. Ông là Bàn Công Hiến, nguyên Chủ nhiệm Câu lạc bộ (CLB) Bảo tồn văn hóa dân tộc Dao Tiền, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa).
Cơ quan điều tra Công an huyện Đông Anh, Hà Nội, đang thụ lý vụ án 'Mua bán trái phép chất ma túy' Tạm giữ chiếc xe máy không rõ nguồn gốc...
Gần 10 năm gắn bó với Câu lạc bộ Bảo tồn văn hóa dân tộc Dao tiền, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa), ông Bàn Xuân Đông, 64 tuổi, Chủ nhiệm CLB đã có nhiều đóng góp để giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao trên địa bàn.
Gần 10 năm hoạt động, Câu lạc bộ (CLB) Bảo tồn văn hóa dân tộc Dao tiền, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa) đã có nhiều hoạt động thiết thực góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc Dao trên địa bàn.
Trong chiến dịch Việt Bắc Thu–Đông 1947, chiến thắng Khe Lau là một trong những trận thắng giòn giã trên mặt trận sông Lô. Dòng sông Lô mãi đi vào lịch sử, minh chứng sức mạnh của dân tộc Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành độc lập.
Lễ hội đền Cổ Loa năm nay thu hút hàng nghìn lượt người tham dự. Trong dịp này, Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh, Hà Nội công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc đưa Lễ hội Cổ Loa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Tối 26/1 tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, UBND huyện Đông Anh trang trọng tổ chức Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Lễ hội Cổ Loa. Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương dự và trao Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Lễ hội Cổ Loa.
Lễ hội Cổ Loa vừa được công bố là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, lễ hội lớn nhất trong năm tại huyện Đông Anh thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân cả nước và địa phương.
Tối 26/1, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh đã tổ chức lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Tối 26/1, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh đã tổ chức lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Tối 26-1-2023 (mùng 5 Tết), tại Di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, UBND huyện Đông Anh tổ chức Lễ công bố Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia và Lễ hội Cổ Loa.
Ngày 19/10, tại xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Tập đoàn Flamingo đã khởi công dự án Flamingo Tân Trào.
Đảng bộ xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa) có 22 chi bộ với hơn 400 đảng viên. Xác định 'Đảng mạnh là do chi bộ tốt, chi bộ tốt là do các đảng viên đều tốt', những năm qua, Đảng bộ xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa) đã triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức đảng ở cơ sở và xây dựng đội ngũ đảng viên chất lượng, làm nòng cốt triển khai thực hiện các chỉ thị, nghị quyết tại địa phương.
Được xây dựng từ thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên để làm kinh đô nước Âu Lạc, thành Cổ Lao (Đông Anh, Hà Nội) được coi là tòa thành cổ vào bậc nhất Việt Nam hiện nay.
Xuất khẩu lao động (XKLĐ) tại xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa) đã và đang trở thành kênh thoát nghèo hiệu quả cho người dân. Từ XKLĐ, nhiều mái nhà lụp xụp được thay bằng nhà cao tầng; nhiều trang trại, mô hình kinh tế, cửa hàng kinh doanh đã hình thành mang lại cuộc sống sung túc cho người dân.
Ông là Đặng Thanh Vũ, Bí thư Chi bộ thôn Cầu Cả, xã Yên Nguyên (Chiêm Hóa), một người tận tụy, gương mẫu, trách nhiệm với công việc, với dân làng.
Ngày 30/1 (tức mùng 6 tháng Giêng), tại Hà Nội diễn ra nhiều lễ hội như: Lễ hội Đền Hai Bà Trưng, lễ hội chùa Hương, lễ hội Cổ Loa, hội Gióng Sóc Sơn. Hàng vạn người dân Thủ đô và du khách đã đi trẩy hội chiêm bái, tri ân tổ tiên, khơi dậy niềm tự hào về truyền thống của mảnh đất ngàn năm văn hiến.
Ngày 30-1 (tức mùng 6 tháng Giêng năm Canh Tý), tại đền thờ An Dương Vương (xã Cổ Loa), huyện Đông Anh tổ chức Lễ khai hội Cổ Loa năm 2020.
Mùng 6 tháng Giêng (tức 30/1), lễ hội Cổ Loa Xuân Canh Tý chính thức khai hội tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.
Mâu thuẫn dẫn đến xô xát do cho rằng 'miếng cơm' của mình bị ảnh hưởng, đối tượng Oanh đã ra tay khiến 1 người thiệt mạng.
Huyện Chiêm Hóa hiện có trên 4.000 hộ dân kinh doanh dịch vụ nông nghiệp. Ngoài việc đầu tư nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, các hộ trên địa bàn huyện phát triển thêm các loại hình dịch vụ, tạo việc làm, cải thiện chất lượng cuộc sống.