Lợi ích từ trồng và giữ rừng

Thời điểm này thời tiết ở Huế cũng như khu vực miền Trung nắng nóng, khô hạn hơn mọi năm. Nguyên nhân là do ảnh hưởng tiêu cực từ biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra. Nền nhiệt độ cao dị thường có nguy cơ gây ra hệ lụy, như thiếu nước sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp; cây trồng giảm năng suất, chất lượng; xâm nhập mặn, tiêu hao năng lượng cũng nhiều hơn.

Bình Phước: Khắc phục điểm đen giao thông trên quốc lộ 14 trong mùa mưa

Qua khảo sát, lực lượng chức năng phát hiện nhiều đoạn của tuyến quốc lộ 14 bị đất đá trên đồi sạt lở, trôi xuống rãnh thoát nước gây tắc nghẽn dòng chảy.

Khắc phục 'điểm đen' mất an toàn giao thông trên Quốc lộ 14

Phòng CSGT, Công an tỉnh Bình Phước vừa phối hợp với Cục Đường bộ Việt Nam và Công ty Cổ phần Đức Thành Gia Lai - Chi nhánh Bình Phước, tổ chức khảo sát, kiểm tra, khắc phục sự cố đảm bảo hành lang an toàn đường bộ trên tuyến Quốc lộ 14, đoạn đi qua tỉnh Bình Phước.

Đảm bảo an toàn giao thông mùa mưa trên quốc lộ 14

Phòng Cảnh sát giao thông (CSGT) Công an tỉnh Bình Phước vừa phối hợp Văn phòng Quản lý đường bộ IV.2 thuộc Khu Quản lý đường bộ IV, Cục Đường bộ Việt Nam và Công ty Cổ phần Đức Thành Gia Lai - Chi nhánh Bình Phước tổ chức khảo sát, kiểm tra, khắc phục sự cố đảm bảo hành lang an toàn đường bộ trên tuyến quốc lộ 14, đoạn đi qua tỉnh Bình Phước.

Cần sớm làm rõ nguyên nhân nhà dân gần dự án đường cứu nạn, cứu hộ bị nứt nẻ

Thời gian gần đây, nhiều hộ dân ở thị trấn Phong Điền, huyện Phong Điền (Thừa Thiên Huế) phản ánh việc thi công dự án đường cứu nạn, cứu hộ (CNCH) Phong Điền – Điền Lộc đã gây ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt của người dân. Trong đó có nhiều nhà dân xảy ra tình trạng nứt nẻ bờ tường và mong các cơ quan chức năng sớm làm rõ để có hướng khắc phục, xử lý.

Bồi đắp môi trường xanh cho đô thị

Đô thị hóa ngày càng tăng thì sự 'xanh hóa' là điều cần thiết không chỉ cho cư dân sở tại. Hiện nay các đô thị ở Huế đang bồi đắp môi trường xanh, khi không chỉ quan tâm đến hệ thống cây xanh mà còn bảo tồn, gìn giữ các sông, hồ, đầm trong khu vực, giúp hạn chế suy giảm các loài động, thực vật thiên nhiên.

Thả hơn 260.000 con tôm, cua giống tại các khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản

Hưởng ứng Ngày quốc tế đa dạng sinh học, sáng 22/5, tại âu thuyền thôn Phường Nhất (khu vực Hà Giang), xã Vinh Hà, Chi cục Thủy sản tỉnh phối hợp với UBND huyện Phú Vang tổ chức thả tôm, cua giống tại các khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản (NLTS) ở huyện Phú Vang và Phú Lộc.

Phát hiện loài chim quắm đen quý hiếm lần đầu xuất hiện tại Thừa Thiên-Huế

Một nhóm nghiên cứu khoa học vừa phát hiện nhiều cá thể chim quắm đen quý hiếm (thường chỉ xuất hiện ở Nam Bộ) tại vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên-Huế (TT-Huế).

Hè này đi Huế kiểu mới toanh

Huế được dự báo nắng nóng gay gắt vào mùa hè năm nay. Dù vậy, mảnh đất cố đô vẫn ẩn chứa nhiều điều thú vị, mới toanh mà du khách không thể bỏ lỡ.

Cận cảnh loài chim quý lần đầu tiên xuất hiện ở miền Trung

Loài chim Quắm đen quý hiếm thường thấy ở miền Nam lần đầu tiên xuất hiện ở miền Trung.

Lần đầu tiên ghi nhận loài chim quý ở miền Trung

Ngày 16/5, ông Hồ Thắng, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, trong quá trình kiểm tra thực địa tại vùng cửa sông Ô Lâu, đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, một nhóm nghiên cứu phát hiện và ghi nhận 14 cá thể chim quý có tên Quắm đen sinh sống. Đây là lần đầu tiên ghi nhận loài chim quý này tại miền Trung.

Hoàn thành đường cứu hộ cứu nạn Phong Điền - Điền Lộc trong năm 2024

Khi đã có đủ mặt bằng, chủ đầu tư yêu cầu các nhà thầu thi công Dự án (DA) đường cứu hộ - cứu nạn Phong Điền - Điền Lộc (Phong Điền) tập trung máy móc, nhân lực đẩy nhanh tiến độ, phấn đấu hoàn thành toàn độ công trình vào cuối năm 2024.

Lần đầu ghi nhận loài chim Quắm đen tại vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Trong khuôn khổ thực hiện đề tài độc lập cấp quốc gia 'Nghiên cứu, đánh giá hiện trạng khu hệ chim và đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn các loài chim ở vùng đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam' do Bảo tàng Thiên nhiên Duyên hải miền Trung, Sở KH&CN chủ trì và TS. Hồ Thắng chủ nhiệm triển khai thực hiện, nhóm nghiên cứu lần đầu tiên ghi nhận được loài chim Quắm đen ở vùng cửa sông Ô Lâu, thuộc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai.

Loài chim quý lần đầu xuất hiện ở miền Trung

Trong quá trình kiểm tra thực địa tại vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, nhóm nghiên cứu phát hiện Quắm đen - một loài chim quý thường chỉ xuất hiện ở Nam Bộ.

Lần đầu ghi nhận loài quắm đen ở miền Trung

Việc ghi nhận loài quắm đen cho thấy, khu vực cửa sông Ô Lâu, đầm phá Tam Giang – Cầu Hai có tầm quan trọng trong công tác bảo tồn các loài chim hoang dã, đặc biệt là các loài chim di cư.

Chống trộm cắp thủy sản trên đầm phá Tam Giang - Cầu Hai

Tỉnh Thừa Thiên Huế có đầm phá nước lợ Tam Giang - Cầu Hai lớn nhất Đông Nam Á với chiều dài hơn 70km, rộng trên 22.000ha. Nhiều năm qua, người dân tỉnh Thừa Thiên Huế sống ven vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai đã tận dụng diện tích mặt nước rộng lớn này để nuôi trồng thủy sản, phát triển kinh tế. Để đảm bảo ANTT vùng đầm phá, Công an các xã ven đầm phá đã tăng cường tuần tra, thực hiện nhiều biện pháp giúp ngư dân chống nạn khai thác, đánh bắt tận diệt và trộm cắp thủy sản.

Bảo tồn thảm thực vật thủy sinh tại phá Tam Giang - Cầu Hai

Thảm thực vật thủy sinh sống chìm (TVTSSC) là một trong ba hệ sinh thái biển điển hình tại đầm phá Tam Giang - Cầu Hai. Chúng có vai trò rất quan trọng đối với các loài thủy hải sản và tham gia vào quá trình điều hòa khí hậu.

Dự án đường cứu hộ, cứu nạn chậm tiến độ

Sau khoảng 12 năm triển khai thi công, dự án đường cứu hộ, cứu nạn Phong Điền - Điền Lộc (tỉnh Thừa Thiên Huế) đến nay đang trong giai đoạn nước rút để hoàn thiện. Dự kiến, tuyến đường dài hơn 16km này sẽ đưa vào sử dụng trong năm 2024, sau nhiều năm trễ hẹn.

'Hạt nhân' của miền Trung

Nghị quyết 26, ngày 3/11/2022 của Bộ Chính trị định hướng cho Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung đột phá phát triển kinh tế - xã hội. Trong đó, Thừa Thiên Huế - thành phố văn hóa di sản nằm giữa khu vực miền Trung với những tiềm năng, lợi thế riêng có đang đứng trước nhiều cơ hội để thúc đẩy kinh tế toàn vùng.

Nâng cấp hậu cần nghề cá, phát triển ngành thủy sản bền vững

Các dự án (DA) nâng cấp hậu cần nghề cá, chỉnh trị cửa biển đã và đang triển khai góp phần quan trọng vào giảm thiểu bồi lắng, xâm thực cửa biển, đảm bảo giao thông đường thủy, nâng cao hiệu suất khai thác của cảng cá và khu neo đậu, tránh trú bão ở các địa phương.

Hiện thực hóa quy hoạch thành phố trực thuộc Trung ương

Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch tỉnh) được phê duyệt và công bố rộng rãi có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là tiền đề, điều kiện hàng đầu để tổ chức triển khai thực hiện một cách nghiêm túc, đồng bộ và hiệu quả.

Dự án đường cứu hộ hơn 777 tỷ đồng ra sao sau một thập kỷ?

Sau hơn một thập kỷ triển khai, dự án đường cứu hộ, cứu nạn Phong Điền - Điền Lộc (Thừa Thiên Huế) đang được gấp rút thi công để hoàn thiện, đưa vào sử dụng vào cuối năm 2024.

Phục hồi, cân bằng sinh thái trên sông, đầm phá

Thả con giống để tái tạo, phát triển nguồn lợi thủy sản trên sông, đầm phá là hoạt động thiết thực được duy trì hàng năm nhằm góp phần phục hồi, bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh.

Kết nối cùng thiên nhiên

Thừa Thiên Huế lưu dấu với du khách không chỉ có những giá trị văn hóa đặc biệt mà còn hấp lực bởi cảnh quan thiên nhiên khi muốn trải nghiệm...

Về Huế trải nghiệm du lịch đầm phá

Vùng đầm phá Tam Giang-Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế được ví là bảo tàng nước lớn nhất Đông Nam Á. Nơi đây dần trở thành điểm đến hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp tự nhiên và nhịp sống bình dị của cư dân vùng sông nước.

'Mạnh về biển, giàu từ biển'

Đó là mục tiêu được Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương nhấn mạnh khi trao đổi về nỗ lực của tỉnh trong việc tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng trong thời gian tới; trong đó, chú trọng các dự án đầu tư vào hạ tầng cảng, hạ tầng khu công nghiệp, khu phi thuế quan… nhằm phục vụ phát triển sản xuất, kinh doanh.

Phát triển Thừa Thiên Huế thành đô thị di sản đặc trưng

Mục tiêu quy hoạch đến năm 2025, Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đến năm 2030 là đô thị di sản đặc trưng của Việt Nam.

TOÀN VĂN: QUY HOẠCH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Toàn văn Quyết định 1745/QĐ-TTg ngày 30/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Nuốc Huế có gì ngon mà cư dân mạng 'sôi sục' đến vậy?

Thịt giòn, ngọt, chỉ cần rửa sạch rồi ăn kèm với các loại rau và trở thành món ăn dân dã để giải nhiệt. Nhưng được dân mạng review với lời khen, tiếng chê nên nuốc Huế đang được nổi tiếng, giá thành tăng cao.

Quy hoạch và phát triển chú trọng bảo tồn bền vững các di tích, di sản văn hóa

Phương hướng phát triển lĩnh vực văn hóa và bảo tồn di sản văn hóa của Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Chính phủ phê duyệt chỉ rõ: Xây dựng hệ giá trị đặc trưng, giàu bản sắc văn hóa Huế, con người Huế trên cơ sở gìn giữ, bảo tồn, tôn vinh, phát huy những giá trị truyền thống, đặc trưng, tiêu biểu về văn hóa, lịch sử, con người Huế.

Nuốc Huế 'phủ sóng' mạng xã hội, được thực khách săn đón kịch liệt

Những ngày gần đây, trên nhiều diễn đàn mạng xã hội đang xuất hiện nhiều hình ảnh về một loại hải sản khá giống với sứa, tuy nhiên loại hải sản này có kích thước khá nhỏ và màu xanh bắt mắt, đây được giới thiệu là đặc sản xứ Huế, 'mỹ vị mùa hè' của vùng cố đô...

Du lịch tiếp tục là động lực phát triển kinh tế của Thừa Thiên Huế

Trong quý I, các ngành kinh tế tỉnh Thừa Thiên Huế có mức tăng trưởng nhẹ. Đáng chú ý, số lượng khách du lịch đến địa phương này tăng mạnh, đặc biệt là khách quốc tế, từ đó giúp tổng doanh thu du lịch của Thừa Thiên Huế tăng cao so với cùng kỳ năm trước...

Rùa biển quý hiếm được thả về tự nhiên

Một con rùa biển họ Vích - loài động vật quý hiếm nằm trong Sách đỏ Việt Nam, đã được thả trở lại môi trường tự nhiên tại vùng biển Vinh Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Rùa biển mắc lưới ngư dân Huế, loài cực hiếm trong Sách Đỏ Việt Nam

Mới đây, một ngư dân ở thị trấn Phú Đa (huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế) trong lúc đánh bắt thủy sản trên vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai phát hiện cá thể rùa biển bị mắc kẹt trong ngư lưới cụ.

Thả rùa biển lạc vào đầm phá Tam Giang về môi trường tự nhiên

Chiều nay (23/3), tại bờ biển xã Vinh Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, chính quyền địa phương và Hạt Kiểm lâm huyện Phú Vang cùng người dân đã tiến hành thả con rùa biển họ vích nặng 10 kg về môi trường biển.

Thả có thể rùa biển quý hiếm về tự nhiên

Ngày 24/3, thông tin từ UBND xã Vinh Thanh, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, các lực lượng chức năng vừa thả một cá thể rùa biển quý hiếm về môi trường tự nhiên.

Hơn 200 tác phẩm ký họa về cảnh đẹp Phú Lộc

Chương trình sáng tác 'Hành trình ký họa nét đẹp Phú Lộc 2024' sau 5 ngày diễn ra đã khép lại cùng hơn 200 tác phẩm ký họa với nhiều bút pháp, nội dung phong phú về mảnh đất và con người Phú Lộc.

Ngư dân phát hiện thú quý từ biển lạc vào đầm phá Tam Giang

Một con rùa biển quý hiếm nặng 10 kg bị mắc lưới khi đi lạc vào vùng nước lợ đầm phá Tam Giang (tỉnh TT-Huế) vừa được người dân địa phương và lực lượng chức năng cứu hộ, thả về môi trường tự nhiên.

Từ 19/3, chính thức mở bán vé tàu Huế - Đà Nẵng

Từ hôm nay 19/3, Tổng công ty Đường sắt Việt Nam chính thức mở bán vé tàu Huế - Đà Nẵng trên toàn hệ thống, nhằm chính thức chạy tàu trên khu đoạn này từ ngày 26/3 trên 2 đôi tàu với tên gọi 'Kết nối di sản miền trung'.

Đa dạng thủy sản nuôi thích ứng biến đổi khí hậu

Trong điều kiện biến đổi khí hậu, môi trường diễn biến phức tạp thì việc thay đổi tư duy sản xuất, đa dạng hóa đối tượng nuôi thủy sản trên vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là điều gần như tất yếu.

Hoàn thiện khung hạ tầng, thu hút đầu tư

Thừa Thiên Huế ưu tiên huy động các nguồn lực, chú trọng đẩy nhanh đầu tư xây dựng các dự án (DA) trọng điểm phát triển khung hạ tầng. Đồng thời, từng bước cải thiện môi trường đầu tư nhằm ngày càng thu hút nhiều doanh nghiệp lớn.