HĐND tỉnh Đồng Nai đã thông qua nhiều nghị quyết quan trọng liên quan hạ tầng giao thông, trong đó có bố trí vốn 14.111 tỷ đồng cho dự án đường Vành đai 4 TP.HCM qua địa bàn.
UBND tỉnh Đồng Nai cam kết bố trí nguồn vốn ngân sách của tỉnh với tổng số tiền khoảng 14.111 tỉ đồng để làm đường Vành đai 4 TP.HCM đi qua địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Sau 1 buổi làm việc khẩn trương, nghiêm túc với tinh thần dân chủ và trách nhiệm cao, Kỳ họp thứ 27 (kỳ họp chuyên đề) HĐND tỉnh (khóa X) đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra và bế mạc vào trưa 29-4.
Điểm tin sáng nay có những nội dung đáng chú ý sau: Sau sáp nhập với tỉnh Bình Phước, tỉnh Đồng Nai mới có 95 xã, phường; Tập trung thực hiện các biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông trong dịp nghỉ lễ và cao điểm du lịch hè; Trước ngày 30-4, Đồng Nai cam kết hoàn thành 100% mặt bằng đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu…
Ngày 24-4, Ban Kinh tế - ngân sách HĐND tỉnh tổ chức buổi thẩm tra các dự thảo nghị quyết về thống nhất chủ trương giao cơ quan chủ quản thực hiện đầu tư các dự án đầu tư công trên địa bàn 2 đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Sáng 24-4, HĐND tỉnh khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 tổ chức kỳ họp thứ 23 (chuyên đề). Ông Nguyễn Văn Lộc, Ủy viên Thường vụ Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì kỳ họp.
Trước mỗi kỳ họp HĐND tỉnh, công tác chuẩn bị, xây dựng và thẩm tra các dự thảo nghị quyết luôn là nhiệm vụ trọng tâm, có ý nghĩa quan trọng trong việc bảo đảm kỳ họp diễn ra đúng tiến độ, hiệu quả, góp phần quyết định những vấn đề quan trọng của địa phương. Trong đó, các ban HĐND tỉnh đã chủ động, tích cực, phát huy vai trò giám sát, thẩm tra kỹ lưỡng các nội dung liên quan thuộc thẩm quyền của ban trình kỳ họp. Từ đó, nâng cao chất lượng các nghị quyết được thông qua, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và nguyện vọng của cử tri.
Sáng 23-4, Ban Kinh tế - Ngân sách HĐND tỉnh tổ chức phiên họp thẩm tra các nội dung thuộc lĩnh vực kinh tế, ngân sách trình kỳ họp thứ 23 (chuyên đề) HĐND tỉnh khóa X. Bà Trần Thị Minh Hạnh, Trưởng ban Kinh tế -Ngân sách HĐND tỉnh chủ trì phiên họp. Tham dự phiên họp có lãnh đạo các sở, ngành liên quan và các đại biểu HĐND tỉnh.
Đồng Nai và Bình Dương là hai tỉnh giáp ranh nhưng bị ngăn cách bởi sông Đồng Nai. Hàng chục năm qua, nhiều cây cầu lần lượt được triển khai xây dựng để kết nối đôi bờ.
Cầu Bạch Đằng 2 nối liền giữa huyện Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng Nai) và thành phố Tân Uyên (tỉnh Bình Dương) đã chính thức hợp long vào chiều 11/7.
Chiều 11/7, cầu Bạch Đằng 2 bắc qua sông Đồng Nai, nối TP.Tân Uyên (tỉnh Bình Dương) với huyện Vĩnh Cửu (tỉnh Đồng Nai) chính thức hợp long, dự kiến đưa vào khai thác vào dịp lễ 2/9 sắp tới.
Theo Dự thảo Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, trong định hướng phát triển hệ thống đô thị ven sông, huyện Vĩnh Cửu thuộc một trong 8 phân đoạn định hướng phát triển của tỉnh.
Cùng với dự án đầu tư nâng cấp, mở rộng sân bay quân sự Biên Hòa thành sân bay lưỡng dụng, tỉnh Bình Dương mới đây đã đề xuất tỉnh Đồng Nai bổ sung vào quy hoạch tuyến đường sắt kết nối sân bay Biên Hòa, nhằm đồng bộ hạ tầng giao thông...
Thời gian qua, các tỉnh, thành vùng Đông Nam Bộ tích cực triển khai các dự án hạ tầng giao thông kết nối theo hướng đồng bộ, hiện đại, liên kết vùng, khu vực.
Đông Nam Bộ từ lâu đã trở thành vùng kinh tế đầu tàu của cả nước. Năm 2023 được đánh giá là năm đặc biệt vì là năm bắt đầu triển khai hàng loạt dự án giao thông lớn mang tính liên vùng.
Bình Dương, Đồng Nai và Tây Ninh phối hợp nghiên cứu triển khai xây dựng hàng loạt cầu, đường. Các dự án đường giao thông liên kết vùng ra đời nhằm giúp người dân các tỉnh này thoát cảnh 'ngăn sông cách chợ' bởi địa lý, thuộc tiện đi lại, phát triển kinh tế.
Kỳ 3: Hợp lực để cùng phát triển
Xác định giao thông là huyết mạch, các địa phương ở Đông Nam Bộ đã đẩy nhanh hàng loạt dự án nhằm phục vụ sự phát triển bền vững của địa phương cũng như khu vực
Nhằm phát huy vai trò đặc biệt quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội của Vùng Đông Nam bộ, Bình Dương đã chủ động phối hợp với các tỉnh trong vùng đẩy mạnh đầu tư kết nối giao thông. Theo lãnh đạo tỉnh, giao thông thông suốt sẽ tạo động lực thúc đẩy tất các lĩnh vực phát triển.
Một loạt dự án hạ tầng giao thông kết nối vùng Đông Nam Bộ sắp triển khai hứa hẹn sẽ sớm gỡ nút thắt về hạ tầng cho vùng kinh tế trọng điểm này
Chủ tịch 4 tỉnh, thành phố vùng Đông Nam Bộ đã có buổi làm việc ngoài giờ hành chính để bàn cách thúc đẩy các dự án giao thông kết nối vùng.
Theo lãnh đạo tỉnh Bình Dương, để các tỉnh, thành phố Đông Nam Bộ gần hơn, tăng tính đột phá phát triển kinh tế - xã hội thì cần 'thông mạch' các dự án giao thông kết nối vùng.
Chủ tịch UBND các tỉnh Bình Dương, TPHCM, Đồng Nai và Bà Rịa – Vũng Tàu đã có buổi làm việc trong đêm để bàn về việc thúc đẩy các dự án kết nối vùng. Tại cuộc họp, Chủ tịch TPHCM Phan Văn Mãi đã có những đề xuất với lãnh đạo các tỉnh.
Tối 3-3, tại Trung tâm Hành chính tỉnh, ông Võ Văn Minh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã có buổi làm việc với các lãnh đạo các tỉnh, thành: TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu về tình hình triển khai Nghị quyết số 24 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 154 của Chính Phủ về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Tình hình triển khai các dự án giao thông kết nối tỉnh Bình Dương với các địa phương trong vùng. Tham dự có ông Phan Văn Mãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh; ông Cao Tiến Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai; ông Nguyễn Văn Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu.
Bình Dương là địa phương được bao bọc bởi sông Sài Gòn, sông Đồng Nai và 2 phụ lưu của nó là sông Thị Tính và sông Bé. Để giảm thời gian đi lại, vận chuyển hàng hóa với các tỉnh Đồng Nai và Tây Ninh, UBND tỉnh Bình Dương đã lên kế hoạch, thống nhất với các tỉnh xây dựng nhiều cây cầu kết nối.
Kỳ 1: Kết nối Bình Dương và Đồng Nai
Sở GTVT tỉnh Đồng Nai vừa có buổi khảo sát thực tế để thống nhất vị trí xây 4 cầu kết nối giữa tỉnh Đồng Nai và Bình Dương.
Để tháo gỡ các khó khăn trong kết nối vùng giữa tỉnh Đồng Nai và Bình Dương, qua khảo sát thực tế, các cơ quan chức năng đã thống nhất kiến nghị 2 tỉnh bổ sung 4 vị trí để xây dựng các cầu đường bộ kết nối 2 địa phương.
Dự án xây dựng đường và cầu kết nối tỉnh Bình Dương và tỉnh Tây Ninh là công trình giao thông cấp II có quy mô 6 làn xe với mặt cắt ngang 25,5m, cùng dải an toàn, lề bộ hành, gờ chắn bánh và lan can.