Người dân tại xã Nhơn Đức, Nhà Bè sẽ có thêm một lựa chọn vui chơi giải trí đẳng cấp nhưng 'gần nhà' hơn thay vì phải di chuyển thêm nhiều km để đến quận 7 hoặc vào trung tâm thành phố...
Những cây cầu có vai trò giảm ùn tắc trên địa bàn TP.HCM như Nam Lý, Tăng Long, Giồng Ông Tố, Phước Long… đã được gỡ vướng về mặt bằng để tái khởi động.
Loạt dự án đầu tư hạ tầng giao thông, kinh tế, cảnh quan đô thị ở Nhà Bè đang triển khai và hoàn thiện hướng tới mục tiêu trở thành đô thị vệ tinh TP.HCM năm 2025 có tác động tích cực đến thị trường BĐS.
Chiều 2-11, UBND thành phố Hồ Chí Minh tổ chức họp báo cung cấp thông tin về các vấn đề kinh tế - xã hội và một số nội dung dư luận quan tâm.
Việc đảm bảo lợi ích, công khai mình bạch thông tin đã nhận được sự đồng tình ủng hộ của người dân, từ đó tạo nên được 'kỳ tích' trong công tác bàn giao mặt bằng cho các dự án giao thông trọng điểm. Một yếu tố rất quan trọng nữa là, sự vào cuộc của cấp ủy, của chính quyền địa phương, đặc biệt là vai trò của người đứng đầu đã giúp ý Đảng đến được với lòng dân.
Thành phố Hồ Chí Minh đặt chỉ tiêu, trong năm 2023 sẽ đạt tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công hơn 95%. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, tỷ lệ này mới đạt 33% kế hoạch năm. Nguy cơ chậm kế hoạch lại dần lộ diện, dù đầu năm đến nay, lãnh đạo thành phố luôn nỗ lực thực hiện nhiều giải pháp.
Chủ tịch UBND TPHCM đề nghị Ban Thường vụ Thành ủy, cấp ủy các cấp quan tâm lãnh đạo từng nội dung, có kiểm tra tiến độ thường xuyên nhằm thúc đẩy giải ngân đầu tư công; phấn đấu nếu không đạt trên 95% thì cũng không thấp hơn 80% trong năm 2023.
Tại Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lần thứ 23 khóa XI (mở rộng), các đại biểu đã thống nhất đánh giá tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm tăng trưởng 4,57% so với cùng kỳ.
Trong tháng 10, TP.HCM sẽ giải ngân, thực hiện dự án rạch Xuyên Tâm, đồng thời đẩy nhanh tiến độ các dự án như cao tốc TP.HCM-Mộc Bài, Vành đai 4, đề án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ...
Bí thư Thành ủy TP.HCM chỉ rõ mối quan hệ giữa thẩm quyền chung, trách nhiệm cá nhân đang tạo ra khoảng trống cho sự trì hoãn, né tránh, đùn đẩy một cách công khai, hết sức khéo léo, khó bắt lỗi.
Theo Sở TN-MT TPHCM, các địa phương chưa làm hết vai trò của mình trong công tác xác lập hồ sơ bồi thường, hỗ trợ, tái định cư; Sở Xây dựng không bố trí kịp thời quỹ nhà tái định cư... là một số nguyên nhân dẫn đến chậm trễ trong giải ngân vốn đầu tư công (phần bồi thường)
Vừa qua, Sở Giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh và Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP Hồ Chí Minh tổ chức thông xe công trình giao thông cầu Long Kiểng, huyện Nhà Bè (TP Hồ Chí Minh) sau hơn 20 năm chờ đợi. Dự án được UBND TP Hồ Chí Minh phê duyệt đầu tư từ năm 2001 nhưng phải đợi đến năm 2018 mới chính thức khởi công xây dựng.
Trong tháng 8 và tháng 9-2023, TP Hồ Chí Minh có nhiều hoạt động của ngành giao thông được triển khai quyết liệt. Thành phố tổ chức vận hành tàu chạy thử nghiệm toàn tuyến metro số 1 Bến Thành-Suối Tiên, thông xe công trình cầu Vàm Sát 2 (huyện Cần Giờ), khánh thành công trình Cầu Long Kiểng (huyện Nhà Bè)... Cùng với đó, hàng loạt công trình trọng điểm được khởi công, tái khởi động sau thời gian dài vướng mắc về mặt bằng, hạ tầng kỹ thuật, như: Đường nối Trần Quốc Hoàn-Cộng Hòa (4.800 tỷ đồng); mở rộng Quốc lộ 50 (1.500 tỷ đồng), hầm chui nút giao Nguyễn Văn Linh-Nguyễn Hữu Thọ (830 tỷ đồng), cầu Nam Lý (TP Thủ Đức)...
Việc thông xe cầu Vàm Sát 2, không những kết nối xã Lý Nhơn với các địa phương mà còn tạo tiền đề phát triển kinh tế, xã hội, du lịch của huyện Cần Giờ (TP Hồ Chí Minh).
Sáng 15/9, Công trình Cầu Vàm Sát 2, huyện Cần giờ, Thành phố Hồ Chí Minh chính thức thông xe sau gần 5 năm thi công xây dựng, thay thế Cầu Vàm Sát 1 hiện hữu đã quá tải, xuống cấp, không bảo đảm yêu cầu phục vụ giao thông.
Dự án Đầu tư xây dựng cầu Vàm Sát 2 có tổng mức đầu tư 343 tỉ đồng đã chính thức thông xe góp phần hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông cho huyện Cần Giờ, TP.HCM.
Cầu Vàm Sát 2 chính thức được khánh thành góp phần tăng kết nối giao thông tại huyện xa nhất của thành phố Hồ Chí Minh.
Cầu Vàm Sát 2 được xây dựng để thay thế cầu cũ đã xuống cấp, tạo sự kết nối vùng duyên hải Cần Giờ với trung tâm TP.HCM và tỉnh Long An.
Cầu Vàm Sát 2 tăng năng lực giao thông cho khu vực, giúp phát triển kinh tế - xã hội cho huyện Cần Giờ.
Cục trưởng Cục PTTT&TTĐT nói về sai phạm của 'Xôi Lạc TV'; Khởi tố, bắt tạm giam Chủ tịch bất động sản Nhật Nam;… là những tin tức đáng chú ý tuần qua.
Vui mừng, hạnh phúc, thậm chí rơi cả nước mắt... là tất cả cảm xúc của bà con huyện Nhà Bè trong ngày cầu Long Kiểng chính thức khánh thành.
Đúng một năm nhận mặt bằng, Ban Quản lý Dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM đã đưa dự án cầu Long Kiểng, huyện Nhà Bè về đích đúng tiến độ.
Ngày 8/9, cầu Long Kiểng mới ở phía Nam TPHCM hoàn thành và chính thức đưa vào sử dụng. Đây là một dự án tiêu biểu cho việc tìm giải pháp gỡ vướng để đẩy nhanh các dự án hạ tầng giao thông của TPHCM.
Sáng 8/9, cầu Long Kiểng nối liền xã Nhơn Đức và xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, TPHCM đã chính thức thông xe sau hơn 20 năm chờ đợi. Dự án hoàn thành giúp kết nối giao thông, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội chi huyện Nhà Bè nói riêng, TPHCM nói chung.
Hôm qua (8/9), sau 23 năm được duyệt, 5 năm thi công, một cây cầu ở huyện Nhà Bè (TP HCM) chính thức thông xe. Đứng ở góc độ quy mô và vai trò, cây cầu có tổng mức đầu tư không lớn, cũng chỉ góp phần giúp tăng kết nối giao thông cho phía Nam TP HCM. Nhưng ở góc độ chậm trễ, thì dự án này lập một 'kỷ lục'.
Dự án đầu tư xây dựng cầu Long Kiểng dài 318 m, rộng 15 m với tổng mức đầu tư 589 tỉ đồng.
Trang Nemo lĩnh án; Thông xe cầu 600 tỷ ở TP.HCM: 'Chúng tôi đã chờ cây cầu hơn 20 năm rồi'… là những tin đáng chú ý trong 24h qua.
Dự án cầu Long Kiểng, huyện Nhà Bè, TPHCM mới hoàn thành, chính thức thông xe vào sáng 8/9.
Ngày 8/9, UBND TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức thông xe cầu Long Kiểng (huyện Nhà Bè) sau 22 năm kể từ lúc lập dự án.
Cầu Long Kiểng (nằm trên địa bàn huyện Nhà Bè) vừa được Ban Quản lý đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP.HCM tổ chức thông xe vào sáng 8/9, sau 22 năm kể từ lúc lập dự án. Thông tin của Truyền hình Thông tấn – VNEWS.
Được phê duyệt năm 2001, mãi đến năm 2018 mới được khởi công, rồi phải dừng thi công vào năm 2019 do không có mặt bằng, sáng ngày 08/9/2023 cầu Long Kiểng, huyện Nhà Bè, TP.HCM đã chính thức khánh thành và đưa vào sử dụng...
Sáng 8/9, Sở Giao thông Vận tải TP HCM tổ chức lễ thông xe, đưa vào sử dụng cầu Long Kiểng, huyện Nhà Bè.
Cây cầu mới này đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện tình hình giao thông, giúp huyện Nhà Bè kết nối thông suốt với quận 7, trung tâm quận 1 và các khu vực lân cận.
Cầu Long Kiểng mới trên đường Lê Văn Lương (huyện Nhà Bè) chính thức thông xe vào sáng nay (8/9), giúp kết nối giao thông khu vực phía Nam TP HCM được thuận lợi.
Sáng nay (8/9), UBND TP.HCM tổ chức thông xe cầu Long Kiểng (huyện Nhà Bè). Đây là dự án giao thông về đích sớm hơn dự kiến 3 tháng.
Bản tin nóng trưa 8-9 có các thông tin đáng chú ý sau: Thông xe cầu Long Kiểng; Hà Nội ghi nhận 2 trường hợp tử vong vì mắc liên cầu lợn; Khởi công xây dựng đường ven biển nối cảng Liên Chiểu...
Sáng ngày 8/9, cầu Long Kiểng bắc qua rạch Long Kiểng nối liền hai xã Phước Kiển và Nhơn Đức thuộc huyện Nhà Bè (TPHCM) đã chính thức thông xe sau gần 23 năm triển khai xây dựng.
Kinhtedothi – Cầu này được phê duyệt đầu tư năm 2001, khởi công ngày 9/8/2018 nhưng sau 1 năm phải tạm dừng thi công vì không có thêm mặt bằng. Việc hoàn thành và thông cầu Long Kiểng nối xã Phước Kiển và Nhơn Đức (huyện Nhà Bè, TP Hồ Chí Minh) như nối 2 bờ vui.