Sau thành lập, đi vào hoạt động Công ty TNHH sản xuất cấu kiện công nghệ cao Viết Hải (tỉnh Hà Tĩnh) tiếp tục khẳng định uy tín, thương hiệu trong sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng. Sản phẩm của công ty luôn vượt trội về chất lượng, được khách hàng, đối tác đánh giá cao.
Hơn một thập kỷ, Trường THCS Hương Quang (huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) bị bỏ hoang, chưa một lần đón học sinh dù đã được đầu tư hơn 16 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách.
Tổng Công ty Cơ điện xây dựng - CTCP đề xuất xây dựng dự án điện mặt trời trên các kênh thủy lợi tại Hà Tĩnh với tổng mức đầu tư dự kiến hơn 11.000 tỷ đồng.
Hai nhà máy nước được đầu tư hơn 14 tỷ đồng để phục vụ cho hơn 300 hộ dân vùng tái định cư ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh). Tuy nhiên, hoạt động được một thời gian rồi hư hỏng, xuống cấp và dừng hoạt động nhiều năm nay khiến người dân chịu… khát.
Hai nhà máy nước được đầu tư hơn 14 tỷ đồng ở 2 khu tái định cư ở Hà Tĩnh, song chỉ hoạt động được một thời gian rồi hư hỏng, xuống cấp và ngừng hoạt động nhiều năm nay khiến người dân không khỏi bức xúc.
6 năm kể từ ngày thành lập thị trấn, đến nay cuộc sống sinh hoạt của hơn 6.000 người dân ở Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) vẫn gặp nhiều khó khăn bởi 'khát' nước sạch.
Thời buổi kinh tế khó khăn, phải 'thắt lưng buộc bụng' chớ Tư Hà Tĩnh.- Vậy mà có nơi đầu tư xây dựng một ngôi trường khang trang với tổng vốn đầu tư 16,2 tỷ đồng rồi bỏ hoang, dẫn đến nhiều hạng mục xuống cấp nghiêm trọng.
Trong cuộc trò chuyện với Người Đưa Tin, ông Trần Thế Dũng, Phó Bí thư Tỉnh ủy Hà Tĩnh cho biết, khu kinh tế Vũng Áng không chỉ đóng vai trò động lực phát triển của Hà Tĩnh mà còn tạo liên kết phát triển vùng và mở rộng hội nhập quốc tế của khu vực.
Từng được kỳ vọng đảm bảo tốt việc học tập cho con em thuộc diện di dân tái định cư dự án thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang, suốt hơn 10 năm qua, trường THCS Hương Quang ở khu tái định cư Hói Trung, xã Quang Thọ, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh đã bị bỏ hoang, nhiều hạng mục hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng.
Trường THCS Hương Quang (xã Quang Thọ, huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh) bị bỏ hoang suốt hơn 10 năm qua, nhiều hạng mục đã hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng.
Ngôi trường ở huyện miền núi Hà Tĩnh được xây dựng với tổng vốn đầu tư 16,2 tỷ đồng, nhưng suốt hơn 10 năm qua vẫn không được đưa vào sử dụng, bị bỏ hoang, dẫn đến nhiều hạng mục xuống cấp nghiêm trọng.
Một ngôi trường ở Hà Tĩnh được đầu tư lên đến hơn 16 tỉ đồng thế nhưng chưa một lần khai giảng đón học sinh, sau hơn 1 thập kỷ bị bỏ hoang hiện nhiều hạng mục đã xuống cấp nghiêm trọng.
Xây từ năm 2013 với tổng vốn đầu tư 16,2 tỷ đồng, nhưng Trường THCS Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) chưa một lần mở cửa đón học sinh.
Dù sống cạnh 2 nhà máy nước tiền tỷ, nhưng gần 2 năm qua, hơn 300 hộ dân vùng tái định cư ở huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) phải chịu cảnh thiếu nước sạch.
Dự án trường THCS Hương Quang được xây dựng với tổng mức đầu tư 16,2 tỷ đồng để phục vụ việc học tập cho con em của hàng trăm hộ dân trong vùng dự án lên khu tái định cư sinh sống. Tuy nhiên đã hơn 1 thập kỷ trôi qua, ngôi trường này chưa một lần đón học sinh và đang nằm trong tình trạng bỏ hoang, nhếch nhác.
Được đầu tư hơn 16 tỷ đồng nhưng trường THCS Hương Quang (Vũ Quang, Hà Tĩnh) chưa một lần đón học sinh, hiện rơi vào tình trạng bỏ hoang, xuống cấp nghiêm trọng.
Theo Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nuôi cá trong lòng hồ chứa nước Ngàn Trươi nhằm phát huy hiệu quả khai thác tổng hợp, phục vụ đa mục tiêu của công trình góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội là phù hợp với quy định tại điểm đ khoản 3 Điều 30 của Luật Thủy lợi; Điều 14 Luật Thủy sản.
Ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, nhiều nơi trên địa bàn Hà Tĩnh có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Trước tình hình đó, tại những dự án trọng điểm các cơ quan, đơn vị liên quan đang chủ động triển khai các phương án ứng phó với mưa lũ.
Các mô hình 'Dân vận khéo' đã góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH, xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Vũ Quang (Hà Tĩnh) theo hướng bền vững, thực chất.
Lãnh đạo tỉnh Khăm Muồn (nước CHDNND Lào) mong muốn Hà Tĩnh tiếp tục chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ địa phương xây dựng NTM, phát triển nông nghiệp - nông thôn.
Nỗ lực khắc phục khó khăn của vùng rốn lũ, xã Đức Giang (Vũ Quang, Hà Tĩnh) đã đạt nhiều kết quả tích cực trong xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao.
Trong kí ức của người dân Vũ Quang (huyện miền núi nghèo của Hà Tĩnh), Ngàn Trươi là dòng sông mang nhiều cung bậc cảm xúc trái ngược, vừa ngưỡng mộ, vừa yêu thương, vừa sợ hãi, vừa thú vị.
Tại TP Tuy Hòa chiều 21/6, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Phú Yên tổ chức gặp mặt cơ quan báo chí và các nhà báo nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2024), đồng thời trao Giải thưởng Báo chí tỉnh Phú Yên lần thứ XVII - năm 2023.
Tìm tòi những đề tài hay, được dư luận quan tâm, dành nhiều thời gian, tâm huyết để thực hiện, các nhà báo đã đấu tranh không khoan nhượng với những hành vi sai trái, góp tiếng nói xây dựng quê hương.
Cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Hương Quang (Vũ Quang) gắn việc học và làm theo gương Bác với các phong trào, vượt qua khó khăn, bảo vệ biên giới tốt hơn
Ngày 25/5, Hội Đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam đã kỷ niệm 20 năm thành lập và tổ chức Đại hội lần V (2024-2029). TSKH Phan Xuân Dũng - Chủ tịch VUSTA đã đến dự và chúc mừng.
Ngày 25/5, tại Hà Nội, Hội Đập lớn và phát triển nguồn nước Việt Nam (Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) tổ chức Đại hội lần V (nhiệm kỳ 2024-2029) và kỷ niệm 20 năm thành lập Hội, với sự tham gia của trên 100 đại biểu chính thức.
Ngày 8-5, ông Nguyễn Sỹ Quyết, Phó Chủ tịch UBND xã Phú Lộc (huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh) cho biết, sau thời gian kiến nghị, đề xuất, có 3 hộ dân ở thôn Tân Tiến là Phan Đình Ngọc, Trần Thị Thanh, Nguyễn Thị Cửu bị ảnh hưởng nặng nhất bởi hạng mục nâng cao đường dẫn 2 đầu cầu trên quốc lộ 15 đã được hỗ trợ kinh phí, ổn định cuộc sống.
Dân tộc Lào ở thôn Kim Quang, xã Quang Thọ (Vũ Quang, Hà Tĩnh) mong muốn được khôi phục các nét đẹp văn hóa truyền thống nhưng đang gặp khó.
Các nhà thầu thi công dự án kênh Cầu Động, thuộc dự án hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang (Hà Tĩnh) huy động tối đa công nhân, máy móc đẩy nhanh tiến độ.
Tranh thủ thời tiết thuận lợi, chủ đầu tư và các nhà thầu thi công dự án kênh Cầu Động ở tỉnh Hà Tĩnh đang huy động tối đa nhân công, máy móc đẩy nhanh tiến độ xây dựng.
Nhà thờ họ Lê Doãn ở thôn Cẩm Trang (xã Đức Giang, Vũ Quang, Hà Tĩnh) đang lưu giữ gần 40 hiện vật của làng gốm Cẩm Trang xưa.
Các phương án, kế hoạch bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng đã được các đơn vị, địa phương ở Hà Tĩnh triển khai bài bản với tinh thần 'phòng là chính'.
Ngày 17-4, ông Nguyễn Đăng Nhàn, Chủ tịch UBND xã Thọ Điền (huyện Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh), cho biết, mặc dù đã kiến nghị, đề xuất lên huyện và tỉnh về việc tu sửa, khắc phục hệ thống nhà máy nước sạch tập trung tại vùng tái định cư Khe Ná - Khe Gỗ để cung cấp nước sạch cho người dân, nhưng đến nay vẫn chưa có kết quả nên hàng ngày người dân nơi đây tiếp tục phải sử dụng nguồn nước sinh hoạt chưa qua xử lý.
Tuyến kênh Cầu Động, thuộc dự án hệ thống thủy lợi Ngàn Trươi – Cẩm Trang giai đoạn 2, đang được tốc lực hoàn thành trước mùa mưa lũ.
Về thôn Đăng, xã Thọ Điền (Vũ Quang, Hà Tĩnh), bà con ai nấy đều dành nhiều lời cảm phục, yêu mến đối với Bí thư Chi bộ thôn Lê Quang Toại bởi sự gần gũi, nhiệt tình và tận tâm của ông trong mọi công việc, phong trào.
Nhiều cống tiêu, xi phông của kênh Ngàn Trươi - Cẩm Trang đoạn qua xã Gia Hanh và Phú Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) ngập ngụa rác thải, gây ô nhiễm môi trường, ách tắc dòng chảy.
Trong năm 2023, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình NN&PTNT Hà Tĩnh đã tạo đột phá trong quản lý, điều hành thực hiện các dự án thuộc lĩnh vực được UBND tỉnh giao và nhận ủy thác, góp phần quan trọng vào kết quả giải ngân đầu tư công của tỉnh.
Năm 2023, Hà Tĩnh giải ngân vốn đầu tư công hơn 11.335 tỷ đồng, đạt 133,6% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao và cao hơn tỷ lệ giải ngân chung của cả nước 40,5%.
Những năm qua trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh có hàng chục công trình cấp nước sạch nông thôn đã được đầu tư xây dựng, mỗi công trình chi phí lên đến hàng tỷ đồng. Tuy nhiên nhiều công trình đã bỏ hoang ngay sau khi đưa vào sử dụng, gây lãng phí tiền của Nhà nước.
Những ngày qua, giá cam sành tại miền Tây giảm mạnh, tại nhiều nhà vườn, cam chín rụng đầy gốc nhưng vẫn không có thương lái thu mua, hoặc mua với giá cực thấp khiến nông dân 'đứng ngồi không yên'. Trước thực trạng trên, nhiều chiến dịch 'giải cứu' cam sành đã được thực hiện.
Để thực hiện đại dự án thủy lợi Ngàn Trươi- Cẩm Trang, hàng trăm hộ dân ở xã Hương Quang cũ (nay là xã Quang Thọ, H. Vũ Quang, Hà Tĩnh) được di dời ra khu tái định cư (TĐC) cách chỗ ở cũ khoảng 20km. Theo chính sách, người dân ra chỗ ở mới được giao đất rừng theo phương án TĐC để sản xuất, ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, trong quá trình cấp đất, chính quyền xã đã giao đất trái thẩm quyền, sai đối tượng. Người trong diện TĐC được giao đất, giao rừng thì không được cấp; trong khi đó, các cán bộ xã lại nhận hàng chục héc-ta.
Những quyết sách tạo động lực để Hà Tĩnh bứt phá (bài 4): Tạo đồng thuận, củng cố niềm tin của cử tri và Nhân dân
Lượng lớn rác thải bị người dân vứt bừa bãi dọc thượng nguồn và lòng kênh Ngàn Trươi – Cẩm Trang (Hà Tĩnh) dồn ứ về các lưới chắn, xi phông điều tiết gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng việc điều tiết nước xuống hạ nguồn.
Kênh là để dẫn nước chứ sao lại chứa rác hả Tư Hà Tĩnh?- Bởi sau mưa lũ, đủ loại rác thải từ bao bì, chai lọ, cành khô đến xác gia súc, gia cầm trôi về cửa xi-phông số 1 thuộc hệ thống kênh thủy lợi Ngàn Trươi - Cẩm Trang (địa phận xã Đức Hương, H. Vũ Quang, Hà Tĩnh). Rác thải trôi về với khối lượng lớn, ùn ứ dài ngày làm tắc dòng chảy của kênh. Do không được thu gom, xử lý kịp thời nên nước trong kênh luôn sủi váng bọt, khu vực xi-phông số 1 thường xuyên bốc mùi hôi thối...
Kênh Ngàn Trươi đoạn qua xã Đức Hương, huyện Vũ Quang (Hà Tĩnh) rác thải trôi về với khối lượng lớn, gây ách tắc dòng chảy, ô nhiễm môi trường.
Những ngày đầu đông 2023, tại một số công trường xây dựng trọng điểm trên địa bàn tỉnh, không khí làm việc luôn nhộn nhịp, khẩn trương bất kể ngày đêm để kịp hoàn thành tiến độ...
Tỉnh Hà Tĩnh đang khẩn trương kiểm tra, rà soát tất cả các vị trí có nguy cơ cao về lũ, lũ quét, sạt lở đất và ngập lụt sâu để kịp thời thông báo cho người dân chủ động phòng tránh, sẵn sàng sơ tán đến nơi an toàn. Chủ động lực lượng, phương tiện di dời các hộ dân tại các khu vực nguy hiểm nhằm đảm bảo an toàn tính mạng cho người dân.
Chiều 31/10, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp và lãnh đạo Cục Thủy lợi đi kiểm tra tình hình mưa lũ và thực trạng hồ đập thủy lợi tại Hà Tĩnh. Qua kiểm tra, Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp đề nghị tỉnh Hà Tĩnh lãm rõ tình hình lũ lụt ở huyện Hương Khê, do đây là địa phương năm nào cũng xảy ra lũ lụt, từ đó kiến nghị Trung ương có các giải pháp để khắc phục.
Trước tình hình mưa lũ diễn biến phức tạp tại khu vực Hà Tĩnh có mưa to, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp và lãnh đạo Cục Thủy lợi đã đi kiểm tra tình hình mưa lũ và thực trạng hồ đập thủy lợi tại tỉnh Hà Tĩnh, chiều 31/10.