Vì sao cung nữ khi rời cung đều không ai thèm cưới? Không phải vì họ mất 'cái ấy' mà do đã thấy một thứ

Trong hoàng cung Trung Quốc thời phong kiến, chủ yếu có hai nhóm người chịu trách nhiệm phục vụ các phi tần và Hoàng đế: Một là cung nữ, hai là thái giám.

Giải mã bí ẩn 'bóng ma 5 cung nữ' xuất hiện tại Tử Cấm Thành năm 1992 khiến ai nấy cũng phải sợ hãi

Mặc dù nhiều nhà khoa học đã giải thích hiện tượng này nhưng rất nhiều cư dân mạng vẫn chưa cảm thấy hài lòng, thiếu sự thuyết phục.

Cung nữ trộm gối của Từ Hi Thái hậu rồi lẩn trốn trong dân gian, 64 năm sau con cháu rạch gối ra xem mới phát hiện bí mật kinh ngạc

Chiếc gối của Từ Hi Thái hậu chứa báu vật không chỉ có giá trị vật chất mà còn là vô giá với lịch sử Trung Quốc.

Tình bạn kỳ lạ của Hoàng hậu Trung Hoa cuối cùng và nữ gia sư người Anh

Nữ gia sư hướng dẫn Hoàng hậu Uyển Dung đọc báo tiếng Anh, khuyến khích bà theo đuổi các sở thích cá nhân, dạy cho bà biết về thế giới bên ngoài Tử Cấm Thành.

Lợi dụng vóc dáng nhỏ thó, một tên thanh niên đã trộm trót lọt báu vật ở Tử Cấm Thành

Lợi dụng vóc dáng nhỏ thó, trà trộn vào đoàn khách du lịch vào Tử Cấm Thành, tên trộm trốn vào một góc đợi đêm đập vỡ tủ và lấy đi 9 cổ vật, nhưng lại phát hiện đó chỉ là đồ giả.

Lãnh cung kín mít trong Tử Cấm Thành, hậu thế cũng sợ bước vào

Khi Tử Cấm Thành trở thành điểm du lịch, việc tu sửa những cung điện này trở nên đắt đỏ và không phản ánh được giá trị lịch sử.

Có 13 niên hiệu trong triều đại nhà Thanh, nhưng vì sao chỉ có 12 vị hoàng đế?

Như chúng ta đã biết, có 13 niên hiệu trong triều đại nhà Thanh được ghi trong sử sách, nhưng tại sao thực tế chỉ có 12 vị hoàng đế nhà Thanh.

Đây là lý do khiến ba vị hoàng đế nổi tiếng của nhà Thanh là Khang Hy, Ung Chính và Càn Long đều không thích ở lại Tử Cấm Thành

Tử Cấm Thành là hoàng cung của hai triều Minh, Thanh nhưng các hoàng đế triều Thanh như Khang Hy, Ung Chính hay Càn Long, đều không thích sống ở đây.

Huế lọt top những nơi cần được biết đến nhiều hơn

Yahoo Finance xếp Huế của Việt Nam vào danh sách điểm đến cần được biết đến nhiều hơn tại châu Á. Hachimantai (Nhật Bản), Skardu (Pakistan) cũng nằm trong danh sách này.

Seoul - mùa hoa ngân hạnh

Tôi đến Seoul, thủ đô của Hàn Quốc vào cuối Thu, đầu Đông. Là thành viên đoàn công tác Hội Nhà báo Việt Nam, ngoài thời gian làm việc với Hội Nhà báo Hàn Quốc, chúng tôi được đi thăm một số địa danh ở xứ sở Kim chi. Từ các ngã đường Seoul, những hàng cây ngân hạnh chạy dài tít tắp nở hoa vàng rực dưới nền nhiệt 3 độ C. Hoa vàng rực các đường phố, hoa trải thảm nơi cố cung, hoa rải đầy dọc lối đi ở nhà Xanh - nơi làm việc của các tổng thống Hàn Quốc một thời; hoa rụng, trải một màu vàng triền dốc con đường lên Đại sứ quán Việt Nam nằm ở trên đồi cao... Ở bất cứ nơi đâu trong thành phố cũng thấy một màu vàng rực của hoa ngân hạnh.

Seoul - mùa hoa ngân hạnh

Tôi đến Seoul, thủ đô của Hàn Quốc vào cuối Thu, đầu Đông. Là thành viên đoàn công tác Hội Nhà báo Việt Nam, ngoài thời gian làm việc với Hội Nhà báo Hàn Quốc, chúng tôi được đi thăm một số địa danh ở xứ sở Kim chi. Từ các ngã đường Seoul, những hàng cây ngân hạnh chạy dài tít tắp nở hoa vàng rực dưới nền nhiệt 3 độ C. Hoa vàng rực các đường phố, hoa trải thảm nơi cố cung, hoa rải đầy dọc lối đi ở nhà Xanh - nơi làm việc của các tổng thống Hàn Quốc một thời; hoa rụng, trải một màu vàng triền dốc con đường lên Đại sứ quán Việt Nam nằm ở trên đồi cao... Ở bất cứ nơi đâu trong thành phố cũng thấy một màu vàng rực của hoa ngân hạnh.

Bức tranh kỳ lạ trong Tử Cấm Thành suốt 300 năm không ai hiểu được, sau khi phóng đại nó 10 lần, chấm đen ở góc trên bên phải khiến mọi người bật cười!

Bức tranh 'Ong và hổ' trong Tử Cấm Thành đã có lịch sử gần 300 năm kể từ khi nó được tạo ra. Tuy nhiên đến nay vẫn có nhiều tranh cãi, nghi ngờ về nội dung xung quanh bức tranh.

Quy trình cầu kì trong mỗi bữa ăn của hoàng đế nhà Thanh

Ngoài thái giám thì còn có các đại thần và hoàng tử túc trực khi hoàng đế dùng bữa.

Bí mật về một nơi 'bất khả xâm phạm' trong Cố cung: Không mở cửa tham quan, nguyên nhân hé lộ bởi Hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh

Vũ Hoa Các cũng chỉ là một ngôi Phật đường bình thường. Vậy tại sao không thể mở cửa cho du khách tham quan?

'Bức tranh ma' kỳ quái trong Tử Cấm Thành, càng nhìn càng lạnh sống lưng

Bức tranh 'Khô Lâu huyễn hí đồ' trong Bảo tàng Tử Cấm Thành là một điều bí ẩn kéo dài qua hơn 800 năm, đến nay các nhà nghiên cứu vẫn chưa tìm ra ý nghĩa thực sự của bức tranh này.

Là hiện thân của quyền lực, vì sao đôi sư tử ở cung Càn Thanh, Tử Cấm Thành lại luôn cụp tai trông có vẻ 'hèn nhát'?

Những du khách tới tham quan cung Càn Thanh đều cảm thấy tò mò trước tư thế khác lạ của những con sư tử ở đây.

Hé lộ nguyên nhân khiến sư tử trong Tử Cấm Thành có đôi tai cụp xuống

Đằng sau mỗi sự vật, mỗi chi tiết trong Tử Cấm Thành đều ẩn chứa ý nghĩa sâu xa mà không phải ai cũng biết.

Phổ Nghi bối rối khi được gọi là hoàng đế trên xe buýt

Trong cuốn hồi ký 'Nửa đời trước của tôi', Phổ Nghi - hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh đã kể lại trải nghiệm khó quên lúc đi xe bus khi là một dân thường.

Bí mật động trời ẩn giấu trong bức tranh cổ ở Cố Cung

Một bản sao của bức tranh cổ 'Hàn Hi Tái dạ yến đồ' được thực hiện vào thế kỷ 12 hiện đang được lưu giữ tại Bảo tàng Cố Cung, Bắc Kinh.

Bộ ảnh 'hiếm có khó tìm' về cuộc sống thú vị của người xưa

Các nhiếp ảnh gia đã chụp được một số khoảnh khắc thú vị về cuộc sống của người xưa. Khi xem những bức ảnh này, nhiều người cảm thấy thú vị, thậm chí có chút kinh ngạc.

Được nhóm người già gọi là 'Hoàng đế' khi đi xe buýt, Phổ Nghi trả lời một câu khiến ai cũng im thin thít

Trong cuốn 'Nửa đời trước của tôi', Phổ Nghi đã kể lại một tình huống thú vị khi đi xe buýt về nhà sau một ngày làm việc.

Vị công chúa hoảng sợ sau khi chứng kiến cảnh Từ Hi tắm rửa, tức tốc rời khỏi cung cấm không bao giờ trở lại

Vị công chúa này chính là Dụ Đức Linh, một người con lai có hai dòng máu Trung Quốc và Pháp.

Điều gì giúp Tử Cấm Thành chưa một lần bị ngập lụt?

Là nơi ở của 24 hoàng đế từ giữa đời nhà Minh đến cuối đời nhà Thanh, Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh, Trung Quốc chưa từng ngập lụt trong hơn 600 năm qua. Điều này xuất phát từ thiết kế đặc biệt của cung điện.

Tại sao hoàng đế và phi tần thời cổ đại đã có cung nữ hầu hạ, nhưng vẫn cần thái giám bên cạnh?

Hoàng đế cần thái giám hết sức bình thường nhưng phi tần là nữ tại sao vẫn cần thái giám bên cạnh hầu hạ. Thực tế có 3 việc sau đây chỉ có thái giám mới làm được.

Bí ẩn bức tranh lạ trong Tử Cấm Thành gây tranh cãi suốt trăm năm

Trong Tử Cấm Thành, có một bức tranh đặc biệt mang tên 'Ong và hổ' đã gây tranh cãi suốt hơn 300 năm.

Rợn người sư tử đá đem lại vận xui trong Tử Cấm Thành

Con sư tử đá bí ẩn này đã góp phần tạo nên sự huyền bí và sức hút của Tử Cấm Thành.

Để lại 1 cuốn sách, Phổ Nghi khiến người vợ thứ 5 vướng vào kiện tụng suốt 10 năm, thắng kiện hôm trước, hôm sau qua đời

Cuộc đời bà Lý Thục Hiền sau khi kết hôn với hoàng đế cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc - Phổ Nghi được cho là không mấy hạnh phúc.

Số phận bi thảm của Hoàng hậu cuối cùng trong lịch sử Trung Hoa: Bị Hoàng đế lạnh nhạt, giây phút cuối đời trải qua trong ngục tù

Dù sinh ra vốn là một tiểu thư cành vàng lá ngọc nhưng cuộc đời của Uyển Dung lại là một chuỗi những khổ đau ít ai có thể tưởng tượng.

Thái giám cuối cùng nhà Thanh lộ bí mật chấn động trong Tử Cấm Thành

Tôn Diệu Đình - thái giám cuối cùng của nhà Thanh đã tiết lộ một số bí mật về cuộc sống trong Tử Cấm Thành khác xa phim ảnh. Trong số này có cuộc sống của hoàng đế và các phi tần.

Bí ẩn cuộc sống của cung tần, mỹ nữ triều Nguyễn

Hoàng gia triều Nguyễn sống trong Tử Cấm Thành. Khu vực này có khoảng 50 công trình, lâu đài, cung điện.

Kinh khủng hơn mọi hình phạt, điều đáng sợ nhất chờ đợi các phi tần một khi bị đẩy vào lãnh cung là gì?

Nếu bị thất sủng và bị đẩy vào lãnh cung, cuộc đời các phi tần coi như hết. Họ phải chịu đựng muôn vàn khó khăn, trong đó có một điều được cho là đáng sợ hơn mọi hình phạt.

Là hiện thân của quyền lực nhưng đôi sư tử ở cung Càn Thanh, Tử Cấm Thành lại luôn cụp tai hèn nhát - Vì sao vậy?

Tư thế khác lạ của những con sư tử đá cụp tai ở cung Càn Thanh luôn khiến du khách cảm thấy tò mò.

Vì sao đúng 5 giờ chiều, Cố cung lập tức đóng cửa tham quan? Nguyên nhân từ một vụ chấn động từng xảy ra

Tham quan Cố cung Bắc Kinh, du khách phải lưu ý thời gian đóng cửa để tránh uổng tiền mua vé.

4 phi tần nào chịu kết cục bi thảm nhất nhà Thanh?

Đằng sau vẻ ngoài hoa lệ, Tử Cấm Thành chứa đựng rất nhiều câu chuyện thương tâm. Trong đó có cả những vị phi tần phải chịu kết cục bi thảm nhất. Người chết trong oan khuất, người an táng không thụy hiệu.

Dùng AI phục chế cuộc sống thời nhà Thanh, lộ mỹ nhân tuyệt sắc

Các chuyên gia đã dùng trí tuệ nhân tạo (AI) để phục chế những bức ảnh chụp cuộc sống người dân thời nhà Thanh. Nhờ được 'tô màu', những bức hình trở nên sống động, chân thực hơn.

Vì sao ba sảnh chính của Tử Cấm Thành có diện tích vô cùng rộng lớn nhưng lại không trồng cây xanh nào?

Tử Cấm Thành có diện tích rộng lớn nhưng lại không có một cây xanh nào được trồng, nguyên nhân lớn nhất là nhằm bảo đảm sự an toàn của hoàng đế.

Cận cảnh vẻ đẹp điện Kiến Trung

Điện Kiến Trung nằm bên trong Đại Nội Huế, được vua Khải Định cho xây dựng vào những năm 1921-1923. Đây là công trình độc đáo, mang phong cách kiến trúc Pháp, Ý và cổ truyền của Việt Nam.

Đời sống phi tần của vua Nguyễn qua ghi chép người Pháp

Không chỉ chịu cảnh 'cá chậu chim lồng', các phi tần của vua Nguyễn cũng phải thường xuyên đối mặt với những hiềm khích, đố kị dữ dội, những tranh cãi không dứt lẫn nhau.

Vì sao Càn Long xây cung điện nghỉ dưỡng xa hoa toàn gỗ Kim Tơ Nam Mộc nhưng không lui tới ở?

Tốn nhiều tiền bạc xây cung điện mà không ở, Càn Long khiến hậu thế cảm thấy khó hiểu, không biết mục đích của ông là gì.

Ngành du lịch Trung Quốc phục hồi mạnh mẽ trong năm 2024

Du lịch Trung Quốc đang phục hồi mạnh mẽ, với dự báo rằng ngành này sẽ tiếp tục tăng trưởng đáng kể trong năm nay.

Bên trong ngôi đại điện độc đáo bậc nhất Đại nội Huế vừa được trùng tu

Điện Kiến Trung - ngôi đại điện độc đáo bậc nhất Đại nội Huế đã được trùng tu với vẻ đẹp tuyệt mỹ. Không những vậy, vẻ đẹp bên trong điện còn mê hoặc người xem khi các vật trang trí ẩn chứa sức hút khó cưỡng.

Du lịch Trung Quốc phục hồi mạnh

Ngành du lịch Trung Quốc được dự báo sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh trong năm nay.

Cung điện triệu đô trong Đại Nội Huế mở cửa trở lại sau 5 năm

Điện Kiến Trung (di tích trong Đại nội Huế) chính thức mở cửa phục vụ người dân sau gần 5 năm tu bổ, phục hồi và tôn tạo.