Nước sông Nhuệ ô nhiễm trầm trọng, chảy ngược ra sông Hồng

Những ngày gần đây nước sông Nhuệ ô nhiễm bốc mùi nồng nặc, chảy ngược ra sông Hồng qua cống Liên Mạc (quận Bắc Từ Liêm, Tp.Hà Nội).

Nước thải từ sông Nhuệ chảy ngược ra sông Hồng khiến người Hà Nội lo lắng

Nước thải từ sông Nhuệ ô nhiễm nồng nặc, chảy ngược ra sông Hồng qua cống Liên Mạc khiến người dân vô cùng lo lắng

Sông Nhuệ ô nhiễm trầm trọng, chảy ngược ra sông Hồng khiến người dân bức xúc

Nước sông Nhuệ ô nhiễm nồng nặc, chảy ngược ra sông Hồng qua cống Liên Mạc khiến người dân vô cùng bức xúc.

Hà Nội: Sông Nhuệ đang bị ô nhiễm trầm trọng, rác thải trôi nổi trên mặt nước

Thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều phương án được đưa ra nhằm cải tạo sông Nhuệ, thế nhưng dòng sông này vẫn luôn trong tình trạng ô nhiễm trầm trọng. Rác thải sinh hoạt, túi nilon trôi nổi trên mặt nước, không gian hai bên bờ nhiều nơi bị lấn chiếm.

Sông Nhuệ nước đen đặc nổi váng, hai bên bờ thành bãi rác

Tính đến hiện tại đã có không ít những phương án được đưa ra nhằm cải tạo sông Nhuệ, tuy nhiên dòng sông này vẫn luôn trong tình trạng ô nhiễm trầm trọng, không gian hai bên bờ nhiều nơi bị lấn chiếm.

Dành 600 tỷ đồng chi trả phụ cấp ưu đãi nghề cho nhân viên y tế

Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, dự kiến tháng 12-2023, thành phố sẽ chi trả khoảng 600 tỷ đồng phụ cấp ưu đãi nghề mức 100% cho nhân viên y tế trên địa bàn.

Còn đó nỗi lo đê điều

Mưa bão với diễn biến hết sức phức tạp, khó lường, thậm chí ngày càng dị thường khiến việc ứng phó với những loại hình thiên tai ngày càng trở lên khó khăn.

Thực trạng một số cống đê ở Hà Nội tiềm ẩn nguy hiểm mùa mưa bão

Một số cống đê trên địa bàn Hà Nội đã được xây từ lâu cùng với các cống đê 'tân binh' chưa trải qua những trận mưa lũ lớn đang đứng trước thử thách khi mùa mưa bão đang tới.

Cái chết đau lòng của đôi vợ chồng trẻ

Gia đình đã đi tìm từ tối 20-7, nhưng mãi đến tối 23-7, thi thể 2 vợ chồng đã được tìm thấy tại cống Liên Mạc, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Hà Nội: Tiềm ẩn nguy cơ sự cố các cống dưới đê trong mùa mưa bão

Hầu hết các cống dưới đê của Hà Nội được xây dựng đã từ lâu hoặc mới xây dựng nên chưa trải qua thử thách các trận lũ lớn..., do vậy tiềm ẩn những nguy cơ xảy ra sự cố trong mùa mưa bão đang tới.

Giảm nỗi lo sự cố cống dưới đê

Là công trình phòng, chống thiên tai quan trọng, cống dưới đê tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sự cố, nhất là những cống xây dựng từ lâu hoặc chưa trải qua thử thách trước lũ. Nhằm bảo đảm an toàn hệ thống đê điều, thành phố Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp theo phương châm '4 tại chỗ'.

Hà Nội xây dựng phương án cứu trợ Nhân dân khi có thiên tai năm 2023

Kinhtedothi – Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 49/QĐ-BCH về việc ban hành Phương án cứu trợ và đảm bảo đời sống Nhân dân khi có sự cố, thiên tai của TP Hà Nội năm 2023.

Lần đầu tiên Việt Nam ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong kiểm soát chất lượng nước mặt lưu vực sông

Viện Khoa học tài nguyên nước vừa triển khai thành công đề tài 'Nghiên cứu ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo phục vụ dự báo và kiểm soát chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội'.

Tăng cường quản lý đê điều, chuẩn bị sẵn sàng hộ đê, chống lũ bão năm 2023

Ngày 1/3, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Chỉ thị số 1148/CT-BNN-DĐ gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có đê về việc tăng cường quản lý đê điều, chuẩn bị sẵn sàng hộ đê, chống lũ, bão năm 2023.

Giải pháp nào chống hạn vụ Xuân cho Hà Nội?

Trong cả hai đợt xả tăng cường từ hồ chứa thủy điện, mực nước sông Hồng, sông Đà đều không bảo đảm để các trạm bơm của Hà Nội có thể vận hành. Đây được xem là nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến tiến độ lấy nước sản xuất vụ Xuân 2023 của Hà Nội.

Đợt 2 chống hạn vụ Xuân, chỉ còn Hà Nội chưa lấy đủ nước

Cuối giờ chiều 8/2 - ngày cuối của đợt chống hạn thứ hai phục vụ sản xuất vụ Xuân 2023, 10/11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã cơ bản lấy đủ nước. Hiện, Hà Nội là địa phương có diện tích lấy nước thấp nhất, đạt khoảng 80% kế hoạch.

Đại diện của công ty TNHH Thiên Thảo Nguyên có báo cáo sai sự thật?

Những chỉ đạo nóng khiến những chiếc xe khách mang biển kiểm soát Lào của công ty TNHH Thiên Thảo Nguyên dường như biến mất trên tuyến Hà Nội – Lào Cai. Tuy nhiên, khi sự việc có vẻ lắng xuống những vi phạm lập tức tái diễn cho thấy sự coi thường quy định của đơn vị.

Hà Nội cứ mưa là ngập nhưng dự án thoát nước hơn 3.600 tỷ đồng vẫn 'ề à'

Là một trong những dự án thoát nước, chống ngập trọng điểm của Hà Nội, cụm công trình đầu mối Liên Mạc (quận Bắc Từ Liêm) được dự kiến thi công từ năm 2018 - 2022 phải hoàn thành. Nhưng đến nay, dự án vẫn chưa được bàn giao mặt bằng.

Sông Hồng đang chết dần

Phóng viên đi dọc đê sông Hồng để ghi nhận những biến đổi và tình trạng ô nhiễm, suy thoái khiến dòng 'sông mẹ' đang dần chết.

Khẩn cấp lắp đặt bơm dã chiến tại Trạm bơm Trung Hà và cống Liên Mạc

Bộ NN&PTNT vừa đề nghị UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo lắp đặt khẩn cấp bơm dã chiến tại khu vực Trạm bơm Trung Hà và cống Liên Mạc để thích ứng với tình trạng mực nước sông Đà, sông Hồng bị hạ thấp...

Lại gặp khó vì giấy đi đường

Mặc dù ngày 6/9, dự kiến có 6 nhóm đối tượng được lực lượng chức năng xét duyệt hồ sơ, cấp giấy đi đường. Thế nhưng do quá gấp gáp,chưa biết xoay xở ra sao, nhiều doanh nghiệp (DN) xác định tạm nghỉ đến khi có hướng dẫn cụ thể.

Từ 6/9, lưu thông và sản xuất trong vùng 2, vùng 3 ở Hà Nội thế nào?

Trao đổi với phóng viên Tiền Phong, đại diện lãnh đạo một huyện thuộc vùng 2 theo phân loại 3 vùng để phòng, chống dịch COVID-19 của thành phố Hà Nội, cho biết đang họp bàn, lên phương án cho việc di chuyển của người dân trong địa bàn.

Chi tiết phương án giao thông qua các chốt 'vùng đỏ' của Hà Nội

Cùng với việc tổ chức 22 chốt chặn ra vào 'vùng đỏ', TP Hà Nội cũng hướng dẫn chi tiết tổ chức giao thông cho người dân tại cửa ngõ lớn ra vào TP Hà Nội để phòng chống COVID-19.

Cách để người dân di chuyển giữa 3 phân vùng đỏ, cam và xanh ở Hà Nội

Hà Nội quy định 6 chốt cho người, phương tiện đi từ Vùng đỏ đến Vùng cam và 16 chốt để đến Vùng xanh.

Phòng CSGT cấp giấy đi đường cho 30% cán bộ, phóng viên các cơ quan báo chí

Về số lượng giấy đi đường được cấp cho mỗi cơ quan báo chí, đại diện PC08 Hà Nội cho biết, không quá 30% số lượng nhân sự mà mỗi cơ quan báo chí đang có.

Hà Nội công bố chi tiết việc lưu thông qua các vùng phòng, chống dịch COVID-19

Theo đó, người và phương tiện tham gia giao thông lưu thông từ Vùng 1 sang Vùng 3 và ngược lại không được phép lưu thông qua 27 vị trí chốt cứng.

Hà Nội công bố bản đồ chốt kiểm soát giữa các vùng dịch

Để kiểm soát, tổ chức giao thông ra vào TP, giữa các vùng dịch, thì TP Hà Nội tổ chức hàng loạt các chốt trực 24/24/7 để kiểm soát người, phương tiện lưu thông.

Từ ngày 6/9 đi lại giữa các vùng ở Hà Nội thế nào?

Sở GTVT Hà Nội vừa xây dựng phương án tổ chức giao thông đi lại giữa các vùng trong thời gian giãn cách xã hội bắt đầu từ 6h ngày 6/9 đến 6h ngày 21/9.

Từ 6/9, người dân lưu thông qua 3 vùng chống dịch của Hà Nội thế nào?

Ngày 4/9, Sở Giao thông Vận tải thông báo phương án tổ chức giao thông cho người và phương tiện qua các vùng ở Hà Nội theo Chỉ thị 20.

Hướng dẫn đi lại giữa 3 vùng chống dịch ở Hà Nội từ 6/9

Người và phương tiện tham gia giao thông đi lại giữa các phân vùng sẽ di chuyển qua các cầu với hàng chục chốt kiểm soát trên toàn thành phố.

Phương án giao thông lưu thông qua các vùng ở Hà Nội từ 6 giờ ngày 6/9

Sở Giao thông vận tải Hà Nội vừa ban hành 'Phương án tổ chức giao thông cho người và các phương tiện lưu thông qua các vùng phòng, chống dịch bệnh Covid-19 trên địa bàn thành phố.