Hà Nội bảo đảm an toàn hệ thống đê điều mùa mưa lũ: Chú trọng '4 tại chỗ', xử lý ngay giờ đầu

Mặc dù đã được chú trọng đầu tư nhưng hệ thống đê điều ở Hà Nội vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sự cố.

Giảm úng ngập khu vực phía Tây thành phố:Không để hệ thống tiêu úng... bị 'chìm'

Ngoài thời tiết ngày càng cực đoan, thì tốc độ đô thị hóa nhanh, hạ tầng thiếu đồng bộ đã khiến các quận, huyện phía Tây Hà Nội thường xuyên úng ngập khi trời mưa to.

Tháng 7 khai thác tuyến đường sắt Nhổn – ga Hà Nội | Hà Nội tin mỗi chiều

Vận hành tuyến đường sắt Nhổn - ga Hà Nội từ tháng 7; Hệ thống đê điều ở Hà Nội sẽ chịu tải như thế nào trong 'cuộc chiến' với mưa lũ trong thời gian tới?; Hà Nội muốn mời đầu tư 16 dự án nhà ở vốn hơn 117.000 tỷ đồng… là những nội dung chính trong chương trình hôm nay.

Sông Tô Lịch hồi sinh?

Sau rất nhiều tranh luận, cuối cùng giải pháp chính để hồi sinh sông Tô Lịch là cắt nguồn thải và tạo dòng chảy đã được 'chốt'.

Cận cảnh sông Nhuệ ô nhiễm vừa được Bộ Nông nghiệp nêu giải pháp hồi sinh

Bộ NN&PTNT vừa đề xuất xây xây 2 đập dâng trên sông Hồng để nâng cao mực nước, từ đó giúp hạn chế ô nhiễm sông Nhuệ, sông Đáy. Hiện nay, sông Nhuệ đang ô nhiễm nghiêm trọng.

Xây đập dâng 'cứu' sông Hồng: Có khả thi?

Theo các chuyên gia, việc xây dựng đập dâng để giữ nước ngọt, ngăn xâm nhập mặn đã được triển khai ở Việt Nam từ 20 năm nay. Với sông Hồng, trong hàng loạt phương án đã được tính toán, việc xây đập dâng là hiệu quả nhất.

Hà Nội: Vẫn có nguy cơ thiếu nước tưới dưỡng lúa Xuân

Theo các doanh nghiệp thủy lợi, từ nay đến tháng 5 nếu không xuất hiện các trận mưa lớn thì nhiều khả năng diện tích lúa Xuân của Hà Nội vẫn có nguy cơ thiếu nước trong giai đoạn tưới dưỡng.

Lo đủ nước tưới lúa xuân

Mực nước các sông: Hồng, Đà, Đuống... tiếp tục xuống thấp; nhiều hồ thủy lợi giảm dung tích trữ nước; dự báo lượng mưa, nguồn nước suy giảm trong những tháng tới..., làm gia tăng nguy cơ thiếu nước tưới dưỡng lúa xuân.

Lấy nước vụ Đông Xuân 2023-2024: Tiết kiệm 0,72 tỷ m3 nước

Báo cáo công tác lấy nước phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023-2024, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ với Thủ tướng Chính phủ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, tổng lượng xả của các hồ chứa thủy điện cả 2 đợt là 2,78 tỷ m3, thấp hơn khoảng 0,72 tỷ m3 so với tổng lượng nước xả dự kiến (3,5 tỷ m3).

Alo cử tri: Người dân Hà Nội bức xúc vì nguồn nước tưới tiêu phục vụ nông nghiệp bị ô nhiễm

Thời gian gần đây, đường dây nóng của chương trình Alo Cử tri nhận được phản ánh của bà con nông dân phường Minh khai, quận Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội băn khoăn, lo lắng và bức xúc vì nguồn nước phục vụ tưới tiêu ở khu vực này đang ở trong tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng.

Đáp ứng nguồn nước cho sản xuất lúa vụ đông xuân

Theo nhận định của cơ quan chuyên môn, vụ lúa đông xuân 2023-2024 ở các địa phương vùng trung du và đồng bằng Bắc Bộ, cơ bản nguồn nước đáp ứng sản xuất. Tuy nhiên, do lịch lấy nước có hai đợt cho nên các địa phương cần chủ động lấy nước phù hợp, tiết kiệm và hiệu quả, bảo đảm đủ phục vụ đổ ải, gieo cấy và tưới dưỡng cho lúa.

Sông Nhuệ ô nhiễm trầm trọng chảy quanh Hà Nội, vì sao khó xử lý?

Nhiều đoạn sông Nhuệ chảy qua địa bàn Hà Nội hiện bị ô nhiễm nặng nề, nước sông đen kịt và bốc mùi hôi thối. Trong khi đó, nhiều điểm hai bên bở sông trở thành nơi tập kết rác thải dân sinh.

Một số công trình lấy nước gieo cấy vụ Đông Xuân sẽ gặp khó khăn

Theo Cục trưởng Cục Thủy lợi, do năm nay, tiết Lập Xuân cộng với việc lấy nước đợt 1 trước Tết Nguyên đán dài ngày nên việc lấy nước cũng như giữ nguồn nước lấy được là nhiệm vụ khó khăn.

Một số công trình lấy nước gieo cấy vụ Đông Xuân sẽ gặp khó khăn

Chiều 14/12, Cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cung cấp thông tin tình hình nguồn nước, nhận định hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn; công tác điều tiết nước từ các hồ chứa thủy điện phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2023 - 2024.

Bảo đảm an toàn đê điều ngay từ cơ sở

Dù đã được các cấp, ngành quan tâm đầu tư tu bổ, nâng cấp nhưng trên các tuyến đê của thành phố Hà Nội vẫn còn nhiều vị trí trọng điểm, xung yếu tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố đe dọa đến tính mạng, tài sản của người dân.

Góp phần thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô

Công ty TNHH MTV Đầu tư Phát triển Thủy lợi Sông Nhuệ tham gia hoạt động công ích, trực thuộc UBND Thành phố Hà Nội, có nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận, bảo toàn và phát triển vốn, góp phần thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.

Người dân Hà Nội lo lắng vì nước thải từ sông Nhuệ chảy ngược ra sông Hồng

Những năm qua thành phố Hà Nội đã nhiều lần đưa ra kế hoạch cải tạo chất lượng nước các dòng sông. Nhưng đến nay sông Nhuệ và nhiều sông nội đô vẫn được gọi là 'sông chết'. Được biết, sông Nhuệ đoạn chảy qua Hà Nội có 7 điểm cho chỉ số chất lượng nước ô nhiễm nặng đến rất nặng. Tuy nhiên, thời gian gần đây khu vực cống Liên Mạc (quận Bắc Từ Liêm) lại xuất hiện tình trạng nước sông Nhuệ ô nhiễm bốc mùi nồng nặc, chảy ngược ra sông Hồng. Điều này khiến người dân sống xung quanh lo lắng về nguy cơ ảnh hưởng nguồn nước sinh hoạt vùng hạ du.

'Mục sở thị' dòng nước ô nhiễm từ sông Nhuệ chảy ngược ra sông Hồng

Hà Nội có kế hoạch lấy nước sông Hồng làm sạch sông Nhuệ nhưng chưa hiệu quả, thực tế dòng nước ô nhiễm từ sông Nhuệ đang chảy ngược ra sông Hồng làm vùng hạ lưu, cửa biển ô nhiễm nặng hơn.

Nước sông Nhuệ ô nhiễm trầm trọng, chảy ngược ra sông Hồng

Những ngày gần đây nước sông Nhuệ ô nhiễm bốc mùi nồng nặc, chảy ngược ra sông Hồng qua cống Liên Mạc (quận Bắc Từ Liêm, Tp.Hà Nội).

Nước thải từ sông Nhuệ chảy ngược ra sông Hồng khiến người Hà Nội lo lắng

Nước thải từ sông Nhuệ ô nhiễm nồng nặc, chảy ngược ra sông Hồng qua cống Liên Mạc khiến người dân vô cùng lo lắng

Sông Nhuệ ô nhiễm trầm trọng, chảy ngược ra sông Hồng khiến người dân bức xúc

Nước sông Nhuệ ô nhiễm nồng nặc, chảy ngược ra sông Hồng qua cống Liên Mạc khiến người dân vô cùng bức xúc.

Hà Nội: Sông Nhuệ đang bị ô nhiễm trầm trọng, rác thải trôi nổi trên mặt nước

Thời gian qua, Hà Nội đã có nhiều phương án được đưa ra nhằm cải tạo sông Nhuệ, thế nhưng dòng sông này vẫn luôn trong tình trạng ô nhiễm trầm trọng. Rác thải sinh hoạt, túi nilon trôi nổi trên mặt nước, không gian hai bên bờ nhiều nơi bị lấn chiếm.

Sông Nhuệ nước đen đặc nổi váng, hai bên bờ thành bãi rác

Tính đến hiện tại đã có không ít những phương án được đưa ra nhằm cải tạo sông Nhuệ, tuy nhiên dòng sông này vẫn luôn trong tình trạng ô nhiễm trầm trọng, không gian hai bên bờ nhiều nơi bị lấn chiếm.

Dành 600 tỷ đồng chi trả phụ cấp ưu đãi nghề cho nhân viên y tế

Giám đốc Sở Y tế Hà Nội cho biết, dự kiến tháng 12-2023, thành phố sẽ chi trả khoảng 600 tỷ đồng phụ cấp ưu đãi nghề mức 100% cho nhân viên y tế trên địa bàn.

Còn đó nỗi lo đê điều

Mưa bão với diễn biến hết sức phức tạp, khó lường, thậm chí ngày càng dị thường khiến việc ứng phó với những loại hình thiên tai ngày càng trở lên khó khăn.

Thực trạng một số cống đê ở Hà Nội tiềm ẩn nguy hiểm mùa mưa bão

Một số cống đê trên địa bàn Hà Nội đã được xây từ lâu cùng với các cống đê 'tân binh' chưa trải qua những trận mưa lũ lớn đang đứng trước thử thách khi mùa mưa bão đang tới.

Cái chết đau lòng của đôi vợ chồng trẻ

Gia đình đã đi tìm từ tối 20-7, nhưng mãi đến tối 23-7, thi thể 2 vợ chồng đã được tìm thấy tại cống Liên Mạc, phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.

Hà Nội: Tiềm ẩn nguy cơ sự cố các cống dưới đê trong mùa mưa bão

Hầu hết các cống dưới đê của Hà Nội được xây dựng đã từ lâu hoặc mới xây dựng nên chưa trải qua thử thách các trận lũ lớn..., do vậy tiềm ẩn những nguy cơ xảy ra sự cố trong mùa mưa bão đang tới.

Giảm nỗi lo sự cố cống dưới đê

Là công trình phòng, chống thiên tai quan trọng, cống dưới đê tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra sự cố, nhất là những cống xây dựng từ lâu hoặc chưa trải qua thử thách trước lũ. Nhằm bảo đảm an toàn hệ thống đê điều, thành phố Hà Nội đã và đang triển khai nhiều giải pháp theo phương châm '4 tại chỗ'.

Hà Nội xây dựng phương án cứu trợ Nhân dân khi có thiên tai năm 2023

Kinhtedothi – Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn TP Hà Nội đã ban hành Quyết định số 49/QĐ-BCH về việc ban hành Phương án cứu trợ và đảm bảo đời sống Nhân dân khi có sự cố, thiên tai của TP Hà Nội năm 2023.

Lần đầu tiên Việt Nam ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong kiểm soát chất lượng nước mặt lưu vực sông

Viện Khoa học tài nguyên nước vừa triển khai thành công đề tài 'Nghiên cứu ứng dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo phục vụ dự báo và kiểm soát chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy trên địa bàn thành phố Hà Nội'.

Tăng cường quản lý đê điều, chuẩn bị sẵn sàng hộ đê, chống lũ bão năm 2023

Ngày 1/3, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành Chỉ thị số 1148/CT-BNN-DĐ gửi Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có đê về việc tăng cường quản lý đê điều, chuẩn bị sẵn sàng hộ đê, chống lũ, bão năm 2023.

Giải pháp nào chống hạn vụ Xuân cho Hà Nội?

Trong cả hai đợt xả tăng cường từ hồ chứa thủy điện, mực nước sông Hồng, sông Đà đều không bảo đảm để các trạm bơm của Hà Nội có thể vận hành. Đây được xem là nguyên nhân ảnh hưởng lớn đến tiến độ lấy nước sản xuất vụ Xuân 2023 của Hà Nội.

Đợt 2 chống hạn vụ Xuân, chỉ còn Hà Nội chưa lấy đủ nước

Cuối giờ chiều 8/2 - ngày cuối của đợt chống hạn thứ hai phục vụ sản xuất vụ Xuân 2023, 10/11 tỉnh, TP khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ đã cơ bản lấy đủ nước. Hiện, Hà Nội là địa phương có diện tích lấy nước thấp nhất, đạt khoảng 80% kế hoạch.

Đại diện của công ty TNHH Thiên Thảo Nguyên có báo cáo sai sự thật?

Những chỉ đạo nóng khiến những chiếc xe khách mang biển kiểm soát Lào của công ty TNHH Thiên Thảo Nguyên dường như biến mất trên tuyến Hà Nội – Lào Cai. Tuy nhiên, khi sự việc có vẻ lắng xuống những vi phạm lập tức tái diễn cho thấy sự coi thường quy định của đơn vị.

Hà Nội cứ mưa là ngập nhưng dự án thoát nước hơn 3.600 tỷ đồng vẫn 'ề à'

Là một trong những dự án thoát nước, chống ngập trọng điểm của Hà Nội, cụm công trình đầu mối Liên Mạc (quận Bắc Từ Liêm) được dự kiến thi công từ năm 2018 - 2022 phải hoàn thành. Nhưng đến nay, dự án vẫn chưa được bàn giao mặt bằng.

Sông Hồng đang chết dần

Phóng viên đi dọc đê sông Hồng để ghi nhận những biến đổi và tình trạng ô nhiễm, suy thoái khiến dòng 'sông mẹ' đang dần chết.

Khẩn cấp lắp đặt bơm dã chiến tại Trạm bơm Trung Hà và cống Liên Mạc

Bộ NN&PTNT vừa đề nghị UBND thành phố Hà Nội chỉ đạo lắp đặt khẩn cấp bơm dã chiến tại khu vực Trạm bơm Trung Hà và cống Liên Mạc để thích ứng với tình trạng mực nước sông Đà, sông Hồng bị hạ thấp...