Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội 2024 với hơn 100 hoạt động chính bao quát cả 12 lĩnh vực.
Kỹ sư Vũ Đình Thanh (người phục dựng thành công Nỏ thần An Dương Vương trong truyền thuyết) cho rằng, đem so sánh nỏ thần An Dương Vương với máy bắn đá Catapult thời cổ đại, đã có nhà khoa học trên thế giới khẳng định sức mạnh kỳ tích Nỏ thần An Dương Vương một lần giết vạn quân.
Sáng 31/10, UBND phường 2, TP Đà Lạt (Lâm Đồng) tổ chức bàn giao công trình xây dựng nhà đại đoàn kết cho gia đình ông Đàng Năng Hải, ở 185/1 Cổ Loa, phường 2 là hộ gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn ở địa phương.
Tập đoàn Vingroup cho biết sẽ hoàn thành xây dựng Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia vào tháng 7/2025 nhằm chào mừng kỷ niệm 80 năm Quốc khánh 2/9. Thiết kế vừa được hé lộ cho thấy đây sẽ là một 'công trình thế kỷ'.
Đó là nhận định của hầu hết giới nghệ sĩ, đạo diễn, người làm sân khấu khi dự báo về sàn diễn cải lương thời gian tới
Dự án Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia mới đang được triển khai xây dựng, dự kiến hoàn thành vào tháng 7/2025 nhằm chào mừng kỷ niệm 80 năm Quốc khánh 2/9.
Tham gia thảo luận tại hội trường, đại biểu Quốc hội đoàn Hà Tĩnh cho rằng, giá đất trong đấu giá cao gây nhiều hệ lụy cho xã hội.
Ở Đông Anh, Hà Nội, một cây mít đại cổ thụ có tuổi thọ nửa thế kỷ được mệnh danh là 'thần cây'.
Nếu như trước đây bảo tàng chỉ là một cuốn sách lịch sử đóng kín thì nay đã trở thành một cuốn phim sống động, nơi mọi người có thể tự do khám phá và trải nghiệm.
Hơn 42ha đất nông nghiệp ở Đầm Lìm nằm giáp ranh các xã Việt Hùng, Cổ Loa, Dục Tú xuất hiện nhiều nhà hàng, khu vui chơi, dịch vụ,... xây dựng chưa đúng với pháp luật về đất đai đang được huyện Đông Anh, Hà Nội chỉ đạo kiểm tra, xử lý nghiêm.
Hơn 42 nghìn mét vuông đất nông nghiệp ở các xã Việt Hùng, Dục Tú, Cổ Loa (huyện Đông Anh, TP. Hà Nội) bị 'hô biến' thành khu tổ hợp vui chơi, giải trí, nhà hàng, tổ chức sự kiện.
Chiều nay (25/10), Thủ tướng Phạm Minh Chính đến kiểm tra tiến độ thi công dự án Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia tại huyện Đông Anh, Hà Nội. Dự án có tổng quy mô 90ha, dự kiến hoàn thành vào tháng 7/2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu khẩn trương hoàn thành xây dựng Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia và triển khai xây dựng cầu Tứ Liên để chào mừng các ngày lễ lớn, trở thành những công trình biểu tượng.
Chiều 25/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi kiểm tra tình hình triển khai dự án Trung tâm Hội nghị triển lãm Quốc gia (huyện Đông Anh, TP Hà Nội).
Trong những năm qua, bằng những kế hoạch, giải pháp cụ thể, Đảng bộ huyện Đông Anh đã thực hiện hiệu quả Kế hoạch số 39-KH/TU, ngày 21-9-2021 của Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về thực hiện Kết luận số 01-KL/TƯ, ngày 18-5-2021 của Bộ Chính trị tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TƯ 'Về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh'. Từ đó, nhiều mô hình, cách làm sáng tạo, nhân tố điển hình đã xuất hiện; việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đến từ những việc làm cụ thể...
VEFAC là một doanh nghiệp thuộc hệ sinh thái Vingroup, với Vingroup nắm giữ hơn 83% cổ phần. Công ty này hiện đang là chủ đầu tư của hai dự án lớn là Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia tại Cổ Loa và Khu đô thị Vinhomes Global Gate,
Tập đoàn Vingroup cho biết sẽ hoàn thành xây dựng Trung tâm Hội chợ Triển lãm Quốc gia vào tháng 7/2025 nhằm chào mừng kỷ niệm 80 năm Quốc khánh 2/9. Thiết kế vừa được hé lộ cho thấy đây sẽ là một 'công trình thế kỷ' vừa mang tầm vóc quốc tế vừa thấm đẫm tinh thần dân tộc, xứng đáng trở thành một biểu tượng phát triển mới của Thủ đô.
Múa rối nước là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian truyền thống ra đời từ nền văn minh lúa nước. Múa rối có ở nhiều quốc gia trên thế giới nhưng múa rối nước thì chỉ duy nhất có ở Việt Nam.
VEFAC - công ty con của Vingroup ghi nhận tổng tài sản tính đến ngày 30/9 đạt 35.600 tỷ đồng, gấp 3,6 lần so với đầu năm 2024 và tăng gần 24.600 tỷ đồng (khoảng 1 tỷ USD) so với cuối quý trước đó.
Tính lũy kế 9 tháng đầu năm, Trung tâm Hội chợ Triển lãm Việt Nam ghi nhận doanh thu thuần đạt 4,5 tỷ đồng, tăng gần gấp 2 lần so với cùng kỳ.
Hơn 42.000m² đất nông nghiệp tại Đầm Lìm, nằm giáp danh các xã Việt Hùng, Cổ Loa, và Dục Tú bị biến thành nhà hàng, khu vui chơi, dịch vụ... đang được huyện Đông Anh chỉ đạo kiểm tra, xử lý nghiêm.
Hà Nội gắn liền với sông Hồng từ muôn đời nay, tiếp nhận món quà từ sông để làm nên bản sắc, ngàn năm dựa vào sông mà vẫn thường trực một nỗi e ngại trước sự hung dữ của dòng sông.
Theo quy định của Luật Đất đai, việc sử dụng đất công, đất nông nghiệp trái mục đích như xây dựng nhà ở, nhà máy, khu thương mại là các hành vi bị nghiêm cấm. Tuy nhiên, tại thành phố Hà Nội thời gian gần đây, tình trạng lấn chiếm đất công, đất nông nghiệp để xây dựng và kinh doanh trái phép vẫn đang diễn ra và có dấu hiệu gia tăng. Điều này đang đặt ra nhiều thách thức cho các cơ quan quản lý, nhất là ở khu vực ngoại thành.
UBND huyện Đông Anh đã yêu cầu UBND xã Việt Hùng thiết lập hồ sơ xử lý vi phạm đất đai, trật tự xây dựng và vi phạm môi trường tại khu đất Đồng Lìn. Huyện sẽ cương quyết xử lý đối với công trình vi phạm này, không bao che, không 'phạt cho tồn tại', ông Nguyễn Duy Tốn, Chánh Văn phòng UBND huyện Đông Anh cho biết.
Ở Việt Nam có một thành phố ngàn năm tuổi, có thể sánh ngang về tuổi tác với những London, Paris, Rome… Đây là nơi giao thoa hài hòa của lịch sử và hiện tại, được xem như một phần 'hồn cốt' của Việt Nam.
Những tài liệu, hình ảnh quý về thành Cổ Loa đang được trưng bày tại Khu di tích Cổ Loa - huyện Đông Anh đã mang đến cho khách tham quan cái nhìn khái quát về giá trị lịch sử, văn hóa của thành Cổ Loa xưa. Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức.
Giá cổ phiếu VHM đã bật tăng mạnh sau khi Công ty Cổ phần Vinhomes (mã cổ phiếu VHM) chốt thời gian thực hiện việc mua lại 370 triệu cổ phiếu quỹ.
Ở Việt Nam có một thành phố nằm trong top những thành phố nghìn năm tuổi của thế giới, sánh ngang những Rome, Paris, London….
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong lời tựa cuốn 'Địa chí Đông Anh' đã viết: 'Đông Anh một vùng đất có vị thế hết sức đặc biệt, luôn được chọn là 'điểm tựa' cho quá trình hình thành và phát triển của Thủ đô và đất nước, một địa bàn đã trở thành một biểu tượng, hằng số của lịch sử, văn hóa Việt Nam...'.
Ban Quản lý Đường sắt đô thị Hà Nội cho hay, đơn vị vừa trình thành phố Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị (ĐSĐT) Thủ đô. Như vậy, ngoài 10 tuyến đường sắt đô thị đã được phê duyệt tại Quy hoạch giao thông vận tải (GTVT) Thủ đô, Đề án đề xuất bổ sung đầu tư xây dựng thêm 5 tuyến mới.
Trong gần 4 năm, hơn 42.000m2 đất nông nghiệp được biến thành nhà hàng, khu vui chơi, dịch vụ nhưng, trong suốt thời gian chủ đầu tư xây dựng và hoạt động chính quyền địa phương đã không phát hiện, kiểm tra, xử lý.
Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội vừa trình UBND thành phố Hà Nội dự thảo đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô. Điểm đáng chú ý là dự thảo đề án này bổ sung 5 tuyến mới và điều chỉnh lộ trình 3 tuyến đã được quy hoạch trước đó.
Ban Quản lý đường sắt đô thị Hà Nội vừa trình TP Hà Nội dự thảo Đề án tổng thể đầu tư xây dựng hệ thống đường sắt đô thị Thủ đô.
Phát triển trục sông Hồng để sông Hồng thực sự là trung tâm phát triển của Thủ đô với sự phân bố hài hòa các không gian sinh thái, không gian văn hóa, lịch sử, không gian xanh, không gian đô thị hiện đại hai bên bờ sông Hồng.
Được mệnh danh là tòa thành cổ lớn nhất Việt Nam, Thành Cổ Loa không chỉ gắn liền với những truyền thuyết của dân tộc, mà còn là một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt cổ trong công cuộc giữ nước và chống giặc ngoại xâm. Thông qua hoạt động trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa' đang diễn ra tại Khu Di tích Quốc gia đặc biệt Cổ Loa, một lần nữa người dân địa phương cũng như du khách có cơ hội để tìm hiểu sâu hơn về tòa thành có ý nghĩa đặc biệt này trong lịch sử Việt Nam.
Theo GS,TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc (Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam), cuộc cách mạng tháng Tám là cuộc cách mạng vĩ đại nhất trong toàn bộ tiến trình lịch sử Việt Nam, đã đưa Hà Nội lên thành Thủ đô. Kể từ thời đại dựng nước đầu tiên cho đến nay các kinh đô kinh thành Cổ Loa, Mê Linh, Vạn Xuân, Ô Diên, Tống Bình, Đại La, Thăng Long, Đông Đô, Đông Kinh, Hà Nội gần như liên tục nối tiếp nhau đều được đặt trên địa bàn Hà Nội, biến Hà Nội thành trung tâm hội tụ, kết tinh, giao lưu, lan tỏa lớn nhất và mạnh nhất các giá trị lịch sử và văn hóa của cả nước.
Là một trong những di tích lịch sử quý giá của thủ đô và dân tộc, Cổ Loa đã nhiều lần được chọn làm kinh đô của nước Việt. Với những kết quả nghiên cứu khảo cổ học qua nhiều thời kỳ trong lòng đất đã khẳng định: Cổ Loa là một trong những di tích hiếm hoi, chứng kiến quá trình phát sinh, phát triển của nền 'văn minh sông Hồng'
Ngoài 10 tuyến đường sắt đô thị đã được phê duyệt tại Quy hoạch GTVT Thủ đô, Hà Nội đề xuất bổ sung đầu tư xây dựng thêm 5 tuyến mới.
Trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa' mang đến cho du khách trong nước và quốc tế một cái nhìn sâu sắc về các dấu ấn lịch sử và văn hóa của Hà Nội.
Ngoài 10 tuyến đường sắt đô thị đã được phê duyệt tại quy hoạch giao thông vận tải Thủ đô, Hà Nội đề xuất bổ sung đầu tư xây dựng thêm 5 tuyến mới.
Theo GS.TS.NGND Nguyễn Quang Ngọc, Hà Nội là trung tâm và đỉnh cao của cả ba kỷ nguyên văn minh lớn Việt Nam. Đây là vị thế lớn nhất và đặc biệt nhất của Hà Nội trong toàn bộ tiến trình lịch sử dân tộc mà không một đô thị nào hay một kinh thành nào khác của Việt Nam có thể sánh ngang được.
Nghiên cứu sâu hơn về lịch sử theo cách tiếp cận của một chuyên gia vũ khí, kỹ sư Vũ Đình Thanh cho rằng, cung thủ trên trống đồng Ngọc Lũ bắn mũi tên đồng Cổ Loa uy lực như đạn đồng ngày nay.
Hội Phụ nữ Việt Nam tuyên dương nhiều điển hình tiên tiến; Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa; 'Văn minh sông Hồng tới Hà Nội phố'; Triều Tiên muốn trở thành siêu cường vũ khí hạt nhân... là một số nội dung đáng chú ý trong Chương trình Thời sự 15h00 hôm nay.
Kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội, Ban Quản lý Khu di tích Cổ Loa tổ chức trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa'.
Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 – 10/10/2024), sáng 8/10, Ban Quản lý di tích Cổ Loa - Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức khai mạc trưng bày 'Cổ Loa - Dấu ấn lịch sử và văn hóa'.
Sáng 8-10, tại Hà Nội đã diễn ra khai mạc trưng bày 'Cổ Loa - dấu ấn lịch sử và văn hóa'.
100 tài liệu, hình ảnh về thành Cổ Loa được trưng bày tại Khu di tích Cổ Loa (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã cho người xem có cái nhìn khái quát về giá trị lịch sử, văn hóa của thành Cổ Loa xưa.
Ngoài 10 tuyến đường sắt đô thị (ĐSĐT) đã được phê duyệt tại Quy hoạch GTVT Thủ đô, Hà Nội đề xuất bổ sung đầu tư xây dựng thêm 5 tuyến mới.
Nói về người Hà Nội là kết tinh văn hóa dân tộc và phẩm chất riêng có của người Kinh Kỳ, GS,TS.NGND. Nguyễn Quang Ngọc nhận định Hà Nội là 'đất tụ thủy, tụ nhân, tụ tài, tụ lực', cùng với các lớp cư dân bản địa từ thời dựng nước đầu tiên là các lớp cư dân tứ xứ, anh tài bốn phương đổ về.
Thời gian qua, các cấp Hội Luật gia Hà Nội luôn chú trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tư vấn giải quyết khiếu nại, hòa giải ở cơ sở.