Hệ thống khai thuế điện tử đã được triển khai tại 63/63 tỉnh, thành phố và 100% Chi cục Thuế trực thuộc. Đến nay, đã có 872.701 doanh nghiệp tham gia sử dụng dịch vụ khai thuế điện tử, chiếm 99,93% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động.
Trong 9 tháng 2022, toàn ngành thuế đã thực hiện được 47.373 cuộc thanh tra, kiểm tra, đạt 64,1% kế hoạch, bằng 106,6% so với cùng kỳ năm 2021.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ tại Nghị quyết 01 và chương trình hành động của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế tiếp tục triển khai các giải pháp cải cách thủ tục hành chính thuế; triển khai theo đúng tiến độ các dự án công nghệ thông tin. Đặc biệt, đã đẩy nhanh tiến độ triển khai và mở rộng thực hiện khai thuế qua mạng và nộp thuế điện tử; hóa đơn điện tử có mã xác thực của cơ quan thuế; triển khai hoàn thuế điện tử.
Ngoài những ứng dụng nổi bật với thẻ căn cước công dân (CCCD) gắn chíp, công dân (CD) còn được cấp thêm tài khoản (TK) định danh điện tử (ĐDĐT), giúp gia tăng rất nhiều tiện ích cho tất cả CD khi giao dịch dịch vụ hành chính công.
Sáng 9/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số chủ trì hội nghị toàn quốc sơ kết 6 tháng đầu năm 2022 thực hiện Đề án phát triển ứng dụng dữ liệu dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030 (Đề án 06). Dự hội nghị có Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Phó Chủ tịch TT Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số; lãnh đạo các bộ, ngành, cơ quan T.Ư. Tại điểm cầu tỉnh có đồng chí Bùi Văn Khánh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh và các thành viên Ban chỉ đạo, tổ giúp việc thực hiện Đề án 06 của tỉnh. Hội nghị được kết nối trực tuyến tới các bộ, ngành, cơ quan T.Ư, UBND 63 tỉnh, thành phố, 10.644 điểm cầu UBND cấp huyện, cấp xã.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) của ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam được Chính phủ, cộng đồng doanh nghiệp, đối tác quốc tế và nhân dân đánh giá cao. Đồng thời, liên tiếp giữ vị trí tốp đầu trong khối cơ quan bộ, ngành về ứng dụng CNTT, giúp người tham gia BHYT được trải nghiệm, sử dụng những tiện ích đơn giản, thuận lợi về thủ tục hành chính (TTHC) liên quan đến lĩnh vực bảo hiểm y tế (BHYT). Sử dụng hình ảnh thẻ BHYT trên ứng dụng VssID, thẻ Căn cước công dân (CCCD) gắn chíp, ứng dụng VNEID thay thế thẻ BHYT giấy để khám, chữa bệnh (KCB) BHYT.
Bên cạnh hưởng những quyền và lợi ích thiết thực của chính sách BHYT, người tham gia BHYT còn được trải nghiệm, sử dụng những tiện ích đơn giản, thuận lợi về thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực BHYT thông qua việc cải cách TTHC, ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số của ngành BHXH Việt Nam.
Chuyển đổi số của BHXH Việt Nam đã đem lại quyền và lợi ích thiết thực của chính sách BHYT, người tham gia BHYT còn được trải nghiệm, sử dụng những tiện ích đơn giản, thuận lợi về thủ tục hành chính (TTHC) liên quan đến lĩnh vực BHYT thông qua việc cải cách TTHC, ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT).
Bộ Công Thương cũng đã hoàn thành mục tiêu cung cấp 100% dịch vụ công đủ điều kiện lên trực tuyến mức độ 4 trước thời hạn đề ra (trong năm 2021).
Bắt đầu từ ngày 1-6-2022, bạn đọc có thể làm hộ chiếu online thông qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia, tiết kiệm thời gian và công sức đi lại.
Bắt đầu từ ngày 1-6-2022, bạn đọc có thể làm hộ chiếu online thông qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia, tiết kiệm thời gian và công sức đi lại.
Người vi phạm giao thông có thể nộp phạt qua Cổng dịch vụ công Quốc gia.
Đề án 'Phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022 - 2025, tầm nhìn đến 2030' với mục tiêu cụ thể với ngành thuế là hoàn thành việc kết nối, chia sẻ dữ liệu giữa Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu thuế trong quý I.2022; Phục vụ xác thực thông tin về người nộp thuế trong giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực thuế, giúp 100% người nộp thuế không phải khai báo lại các thông tin thay đổi đã có trong Cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) về dân cư.
Theo kết quả Chỉ số cải cách hành chính năm 2021 của các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương vừa được công bố, Bộ Tư pháp đứng đầu bảng xếp hạng, thuộc nhóm 3 Bộ có chỉ số trên 90%. Đóng góp vào thành tích này là sự nỗ lực cố gắng của các đơn vị thuộc Bộ, nổi bật là Cục Hộ tịch, Quốc tịch, Chứng thực; Cục Đăng ký quốc gia giao dịch bảo đảm; Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật; Vụ Pháp luật dân sự - kinh tế…
Bắt đầu từ ngày 18/5/2022, Cục Thuế Hà Nội triển khai tiếp nhận và giải quyết hồ sơ đăng ký thuế lần đầu của cá nhân không kinh doanh qua Cổng Dịch vụ công quốc gia có kết nối với cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Ngày 24/5/2022, Cục Thuế TP Hà Nội tổ chức chương trình tập huấn trực tuyến triển khai tiếp nhận và giải quyết hồ sơ đăng ký thuế lần đầu, thay đổi thông tin đăng ký thuế của cá nhân không kinh doanh qua Cổng DVCQG có kết nối với CSDLQG về dân cư cho các công chức thuộc các phòng trên Văn phòng Cục và các Chi cục Thuế quận, huyện, thị xã, khu vực.
Ngày 24/5, Cục Thuế thành phố Hà Nội tổ chức chương trình tập huấn trực tuyến triển khai tiếp nhận và giải quyết hồ sơ đăng ký thuế lần đầu, thay đổi thông tin đăng ký thuế của cá nhân không kinh doanh qua Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG) có kết nối với Cơ sở dữ liệu quốc gia (CSDLQG) về dân cư.
Tính từ đầu năm đến 19/4, có 99,8% doanh nghiệp tham gia sử dụng dịch vụ khai thuế điện tử.
Phòng CSGT Đường bộ - Đường sắt Công an TPHCM đã có hướng dẫn cụ thể về việc nộp phạt vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ trên môi trường mạng Internet thông qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân thực hiện việc nộp phạt vi phạm hành chính về trật tự an toàn giao thông đường bộ qua Cổng Dịch vụ công Quốc gia (DVCQG), Phòng Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt Công an TPHCM hướng dẫn như sau:
Ông Lê Anh Dũng, Phó Vụ trưởng phụ trách Vụ Thanh toán (Ngân hàng Nhà nước – NHNN) kỳ vọng, đề án về thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) của Chính Phủ sẽ đến gần hơn với người dân, đặc biệt là giới trẻ. Ngày thẻ Việt Nam chính là cầu nối giúp giới trẻ trải nghiệm những công nghệ thanh toán hiện đại nhất.
Bắt đầu từ 1/3, Phòng CSGT Hà Nội (PC08) triển khai xử phạt vi phạm giao thông bằng hình thức trực tuyến, giấy tờ vi phạm sẽ được bưu điện chuyển về tận nơi ở.
Bắt đầu từ sáng nay (1/3), Phòng CSGT Hà Nội (PC08) triển khai xử phạt vi phạm giao thông bằng hình thức trực tuyến. Nếu thực hiện đầy đủ 9 bước trên hệ thống hướng dẫn người vi phạm tiến hành nộp phạt vi phạm giao thông ở nhà, giấy tờ vi phạm bị CSGT giữ trước đó cũng sẽ được bưu điện chuyển về tận nơi ở.
Bắt đầu từ 1/3, CSGT Hà Nội ra quân xử lý vi phạm giao thông bằng hình thức trực tuyến qua mạng. Việc này được kỳ vọng sẽ giúp người dân không mất thời gian.
Từ sáng 1/3, CSGT Hà Nội sẽ ra quân xử lý vi phạm giao thông bằng hình thức trực tuyến qua mạng.
Từ 1/3/2022, Cảnh sát giao thông Hà Nội triển khai công tác xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông trên hệ thống Cổng Dịch vụ công quốc gia ở cấp độ 3 và 4.
Từ ngày 1/3, CSGT sẽ thúc đẩy việc nộp phạt vi phạm giao thông trực tuyến, hỏi số điện thoại người vi phạm để gửi quyết định xử phạt online.
Từ ngày 1/3, Cảnh sát giao thông (CSGT) Hà Nội triển khai xử lý vi phạm giao thông bằng hình thức trực tuyến qua Cổng dịch vụ công quốc gia (Cổng DVCQG) nhằm tạo thuận lợi, rút ngắn thời gian đi lại thực hiện các thủ tục.
Bắt đầu từ sáng mai (1/3), CSGT Hà Nội ra quân xử lý vi phạm giao thông bằng hình thức trực tuyến qua mạng. Việc này được kỳ vọng sẽ giúp người dân không phải đi làm thủ tục mất 4 lần như hiện nay, thay vào đó sẽ ở nhà nộp phạt.
Lực lượng cảnh sát giao thông (CSGT) đang thúc đẩy việc nộp phạt vi phạm giao thông qua cổng dịch vụ công quốc gia nhằm tạo thuận lợi cho người dân, nhất là trong bối cảnh dịch COVID-19 đang phức tạp hiện nay.
Lực lượng CSGT đang thúc đẩy việc nộp phạt vi phạm giao thông qua cổng dịch vụ công quốc gia nhằm giúp tài xế thuận tiện, phòng chống Covid-19.
Vào cuối năm 2021, UBND tỉnh đã triển khai dịch vụ công chứng, chứng thực bản sao điện tử từ bản chính trên Cổng dịch vụ công quốc gia. Đây là một bước tiến mới, là bước đi tiên phong về giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử, tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong giao dịch hành chính.
Chính thức khai trương và vận hành vào tháng 12/2019, sau hơn 2 năm hoạt động, Cổng dịch vụ công quốc gia (DVCQG) đã phát triển vượt bậc cả về số lượng dịch vụ công cũng như nhu cầu giải quyết thủ tục hành chính (TTHC) của người dân và DN nhờ ứng dụng hiệu quả CNTT.