ASEAN đang là khu vực đang thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ. Việt Nam có thể nắm bắt các cơ hội từ khu vực để kết nối số và thúc đẩy Chiến lược Kinh tế số quốc gia thế nào?
Mới đây, các quốc gia thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cùng chung thống nhất về việc cần tăng cường gắn kết, xây dựng, củng cố năng lực, chung sức tìm kiếm các giải pháp tốt nhất để ngăn ngừa và trấn áp tội phạm xuyên quốc gia.
Đối với Cộng đồng Chính trị - An ninh, Bộ Công an Việt Nam luôn cam kết tham gia tích cực và trách nhiệm với các nước ASEAN giải quyết các vấn đề toàn cầu, đóng góp vào môi trường hòa bình, ổn định quốc tế.
Cùng với liên kết nội khối, ASEAN mở rộng liên kết với bên ngoài, đưa Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) trở thành tâm điểm giao thoa của các thỏa thuận hợp tác đa phương.
Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 57 và các hội nghị liên quan sẽ diễn ra từ ngày 21-27/7 tại thủ đô Vientiane, Lào. Đến nay, công tác chuẩn bị của nước chủ nhà đã sẵn sàng.
Với khẩu hiệu 'Tăng cường kết nối và tự cường ASEAN', trong năm Chủ tịch ASEAN 2024, Lào xác định 9 ưu tiên.
Đối thoại ASEAN-New Zealand lần thứ 31 được tổ chức hôm nay, 19/4 tại thủ đô Wellington chia sẻ cam kết chung nhằm tăng cường và thúc đẩy quan hệ đối tác chiến lược.
JICA tuyên bố sẽ hợp tác với ASEAN và các nước thành viên với tư cách là những đối tác bình đẳng và ngày càng quan trọng hơn nhằm giải quyết các vấn đề toàn cầu.
ASEAN và Đức đã thảo luận về hợp tác trong khuôn khổ Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương (AOIP) và trao đổi quan điểm về các vấn đề khu vực và quốc tế cùng quan tâm.
Theo phóng viên TTXVN tại Indonesia, ngày 4/9, tại Jakarta, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao, Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN và Hội nghị Hội đồng Điều phối ASEAN.
Các quốc gia Đông Nam Á được dự đoán sẽ phải hứng chịu sự gia tăng 40% các thảm họa liên quan đến thời tiết vào năm 2030 so với năm 2015. Thiệt hại từ biến đổi khí hậu sẽ tác động đến sự phát triển của các khu vực bị ảnh hưởng.
Sáng 8/8, tại thủ đô Viêng Chăn, Bộ Ngoại giao Lào đã long trọng tổ chức Lễ thượng cờ ASEAN nhân kỷ niệm 56 năm ngày thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (8/8/1967-8/8/2023) và 26 năm ngày Lào là thành viên chính thức của tổ chức này (23/7/1997 - 23/7/2023). Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Lào Saleumxay Kommasith chủ trì buổi lễ.
Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại New Delhi, Giáo sư Rajaram Panda - cựu thành viên Hội đồng các vấn đề quốc tế của Ấn Độ (ICWA) và Trung tâm Nghiên cứu An ninh - Chiến lược tại New Delhi (Ấn Độ) nhấn mạnh trong hành trình 28 năm là thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam đã thể hiện là một quốc gia chủ động, năng động, có trách nhiệm và đóng góp vào sự thịnh vượng chung của khu vực.
Hoạt động và đóng góp của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác ASEAN suốt 28 năm qua đã phản ánh thành công của công cuộc đổi mới và chính sách đối ngoại của Việt Nam trong việc tăng cường và phát triển quan hệ hợp tác với tất cả các nước trên thế giới cũng như ở khu vực Đông Nam Á, khẳng định vai trò, nâng tầm vị thế của Việt Nam tại diễn đàn khu vực cũng như trên trường quốc tế.
Giữ vững bản sắc và vai trò trung tâm luôn là yếu tố quan trọng hàng đầu giúp ASEAN làm nên thương hiệu và sự thành công.
Bộ trưởng Điều phối Chính trị, Pháp lý và An ninh Indonesia Mahfud MD cho rằng ASEAN đang đứng trước nhiều thách thức, thử thách sức mạnh của ASEAN với tư cách là một cộng đồng.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 9/5, tại thị trấn Labuan Bajo của Indonesia, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam đã tham dự các Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, Hội đồng Cộng đồng Chính trị - An ninh ASEAN 26 và Hội đồng Điều phối ASEAN 33. Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia Retno Marsudi chủ trì các hội nghị này.
Không chỉ quan tâm và mong muốn thúc đẩy mạnh mẽ mối quan hệ đối tác chiến lược toàn diện, ASEAN và Trung Quốc đang có những bước đi nhằm cụ thể hóa mối quan hệ này thành những kế hoạch hợp tác trên nhiều lĩnh vực.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 15/3, Hội nghị điều phối lần thứ 15 Cộng đồng Chính trị - An ninh Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á-ASEAN (ASCCO) đã được tổ chức tại trụ sở Ban Thư ký ASEAN theo hình thức trực tuyến.
Tại Hội nghị Cấp cao ASEAN diễn ra sáng 11/11 ở thủ đô Phnom Penh, Campuchia, Lãnh đạo các nước ASEAN thông qua Tuyên bố về việc Timor Leste xin gia nhập ASEAN, bày tỏ ủng hộ về nguyên tắc việc kết nạp Timor Leste là thành viên thứ 11 của ASEAN.
Tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 40 diễn ra sáng 11/11 ở thủ đô Phnom Penh, Campuchia, lãnh đạo các nước ASEAN đã thông qua Tuyên bố về việc Timor Leste xin gia nhập ASEAN.
Theo phóng viên TTXVN tại Campuchia, sáng 10/11, các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN đã nhóm họp tại Phnom Penh để rà soát công tác chuẩn bị cho Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 40, 41 và các hội nghị cấp cao liên quan. Đoàn Việt Nam do Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn dẫn đầu tham dự các Hội nghị.
Việt Nam luôn coi ASEAN là một trọng tâm trong chính sách đối ngoại, và đã có nhiều đóng góp quan trọng không chỉ với tổ chức ASEAN nói chung, mà còn với Cộng đồng ASEAN nói riêng.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vừa trải qua cột mốc đánh dấu 55 năm hình thành và phát triển không ngừng. Hơn nửa thế kỷ đã chứng kiến một cộng đồng ASEAN thống nhất trong đa dạng, cân bằng lợi ích quốc gia với lợi ích chung của khu vực cũng như của cộng đồng.
Trong một ấn phẩm về ASEAN, Đại sứ Lê Lương Minh, Tổng Thư ký ASEAN (2013-2018), nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao đã nhận định rằng trong một cộng đồng mà sự đa dạng được coi là bản sắc như ASEAN, mỗi quốc gia thành viên phải biết vượt lên chính mình, cân bằng lợi ích quốc gia với lợi ích chung của khu vực cũng như của cộng đồng.
Việt Nam đã tích cực và chủ động tham gia hội nhập kinh tế ASEAN và cùng các nước thành viên xây dựng nền móng quan trọng để hình thành Cộng đồng Kinh tế ASEAN.
Trải qua 27 năm là thành viên ASEAN kể từ ngày 28/7/1995, với 3 lần đảm nhiệm cương vị chủ tịch, Việt Nam trở thành một trong những thành viên tích cực và trách nhiệm, góp phần xây dựng ASEAN trở thành Cộng đồng chung hoàn thiện lấy người dân làm trung tâm.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 20/6, Tổng Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Dato Lim Jock Hoi và Đại sứ Australia tại ASEAN Will Nankervis đã ký biên bản ghi nhớ (MoU) về Sáng kiến Australia vì Tương lai ASEAN (Aus4 ASEAN Futures Initiative).
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 13/4, Hội nghị điều phối Cộng đồng Chính trị - An ninh Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASCCO) lần thứ 14 đã được tổ chức theo hình thức trực tuyến.
Ngày 16/2, Hội nghị quan chức cao cấp (SOM) ASEAN được tổ chức trực tiếp và trực tuyến tại Phnom Penh, Campuchia dưới sự điều hành của Campuchia, nước Chủ tịch ASEAN năm 2022.
Trong khuôn khổ chuyến thăm Campuchia từ 15-19/01/2022, Tổng Thư ký ASEAN Dato Lim Jock Hoi đã có buổi gặp và làm việc với Thủ tướng Campuchia Hun Sen vào sáng hôm qua (17/01) để trao đổi về vấn đề Myanmar, Biển Đông và việc Đông Timor trở thành thành viên của ASEAN.
Ngày 30/11, tại Hà Nội, Thanh tra Chính phủ đã tổ chức Hội nghị trực tuyến Nhóm các cơ quan phòng, chống tham nhũng ASEAN (ASEAN-PAC) lần thứ 17 và chuyển giao vai trò Chủ tịch Nhóm từ Thanh tra Chính phủ Việt Nam sang Cục Chống tham nhũng Brunei Darussalam.
Tại lễ bế mạc Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 38 và 39, Quốc vương Brunei Sultan Haji Hassanal Bolkiah đã trao chiếc búa chủ tịch của khối cho Thủ tướng Campuchia Hun Sen, đánh dấu nước này sẽ là Chủ tịch luân phiên của ASEAN trong năm 2022.
ASEAN có vị trí địa chính trị cực kỳ quan trọng, như một vành đai an ninh trực tiếp đối với Việt Nam. Chính vì vậy, ASEAN luôn được coi trọng và là ưu tiên hàng đầu trong đường lối đối ngoại của Việt Nam.
ASEAN sẽ phân bổ đồng đều khoảng 100.000 – 250.000 liều vắc-xin cho mỗi nước tùy theo chủng loại vắc-xin, phấn đấu cung cấp lô đầu tiên trong quý 4/2021 và tiếp tục triển khai trong quý 1/2022.
Ngày 27-9, cuộc họp trực tuyến lần thứ 7 Nhóm Công tác liên ngành trực thuộc Hội đồng điều phối ASEAN về ứng phó các tình huống y tế công cộng khẩn cấp (ACCWG-PHE) đã diễn ra với sự tham dự của quan chức cao cấp các nước ASEAN thuộc ba trụ cột Cộng đồng Chính trị - An ninh, Kinh tế và Văn hóa - Xã hội ASEAN, kênh hợp tác y tế ASEAN, đại diện Ban Thư ký ASEAN và Hội đồng tư vấn kinh doanh ASEAN (ABAC).
Trong bối cảnh thế giới và khu vực đối mặt với nhiều thách thức, đặc biệt là sự bùng phát của dịch bệnh COVID-19, hơn bao giờ hết, ASEAN cần tăng cường hợp tác chính trị - an ninh để bảo đảm môi trường hòa bình, an ninh và ổn định, đây là điều kiện tiên quyết để ứng phó hiệu quả dịch bệnh, thúc đẩy phục hồi và duy trì tăng trưởng ở khu vực.
Các nước ASEAN thống nhất sử dụng 10,5 triệu USD từ Quỹ ASEAN ứng phó Covid-19 để mua vắcxin hỗ trợ người dân các nước thành viên, trên cơ sở phân bổ đồng đều cho cả 10 nước.
Hội nghị Bộ trưởng ASEAN về phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia do Bộ Công an chủ trì tổ chức, có Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc tới dự và phát biểu.