Chính quyền tỉnh Phuket yêu cầu người dân tham gia tái chế rác thải khi lượng rác tại địa phương tăng cao đột biến. Lý do đưa ra là do quá tải du lịch.
Sáng 20/9, Sở TN&MT TP.HCM phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP) tổ chức hội thảo nhằm tìm kiếm giải pháp bền vững cho việc thu gom rác thải trên sông, kênh, rạch.
Thông tin được đưa ra tại Hội thảo Thúc đẩy các giải pháp bền vững thu gom rác thải trên sông, kênh rạch, diễn ra tại TPHCM vào ngày hôm nay 20/9.
Việc thực hiện cam kết giảm phát thải khí nhà kính đến năm 2030 theo Đóng góp do quốc gia tự quyết định (NDC) và đạt mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050 đã và đang là những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Chính phủ cùng ngành Tài nguyên và Môi trường. Do đó, xây dựng và thực hiện kế hoạch giảm phát thải khí nhà kính của các lĩnh vực; phát triển thị trường carbon và các cơ chế quản lý tín chỉ carbon là nhiệm vụ cấp thiết hiện nay.
Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường xác định: Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Nhi Đồng 1 và Bệnh viện Từ Dũ tồn tại những vi phạm trong công tác bảo vệ môi trường, tài nguyên nước.
Lần đầu tiên thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường công bố chất lượng xả thải ra môi trường tại một số bệnh viện. Theo kết luận thanh tra, Bệnh viện Chợ Rẫy, Nhi Đồng 1 tại Thành phố Hồ Chí Minh và Bệnh viện đa khoa Bình Dương vi phạm xả thải vượt quy chuẩn.
Tọa đàm Quản lý bền vững chất thải nhựa trong chăm sóc sức khỏe nhằm hỗ trợ, thúc đẩy các cơ sở y tế triển khai giảm thiểu và quản lý bền vững chất thải nhựa y tế, góp phần giảm phát chất thải nhựa từ các cơ sở y tế ra môi trường...
Sáng 30-5, Cục Khoa học quân sự, Văn phòng 701 (Bộ Quốc phòng - Cơ quan thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn và chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam, gọi tắt là Ban Chỉ đạo 701) chủ trì, phối hợp tổ chức Hội thảo quốc tế Khoa học và công nghệ xử lý, giảm thiểu ảnh hưởng của chất độc hóa học/dioxin tồn lưu sau chiến tranh đối với con người, môi trường ở Việt Nam.
Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ xây dựng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn sinh hoạt và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia bãi chôn lấp chất thải rắn. Bộ cũng sẽ có hướng dẫn mô hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại đô thị và nông thôn.
Bộ Tài nguyên-Môi trường, các địa phương đang gấp rút hoàn thiện hệ thống văn bản hướng dẫn và chuẩn bị hạ tầng kỹ thuật, truyền thông trong cộng đồng để thực hiện phân loại rác ở nguồn từ 1/1/2025.
Chiều 5/4, đoàn công tác của Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) do đồng chí Nguyễn Hoàng Ánh, Trưởng phòng Quản lý chất lượng môi trường làm trưởng đoàn, đã có buổi khảo sát, kiểm tra thực hiện các tiêu chí về môi trường trong xây dựng nông thôn mới (NTM) tại huyện Hậu Lộc.
Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trường, chậm nhất đến ngày 31-12-2024, các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương sẽ chính thức thực hiện việc phân loại rác tại nguồn, trong đó có chất thải rắn sinh hoạt.
Ngày 13/3, Cục trưởng Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) Hoàng Văn Thức đã ký quyết định kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các đơn vị trên địa bàn tỉnh Hải Dương.
Cuối năm nay, theo Luật bảo vệ môi trường 2020, việc phân loại rác tại nguồn sẽ phải thực hiện trên phạm vi cả nước. Đến nay, theo thống kê đã có khoảng 30 địa phương bắt đầu triển khai hướng dẫn về phân loại rác tại nguồn.
Theo đánh giá của ngành chức năng, đến nay các trạm quan trắc tại Formosa Hà Tĩnh cơ bản đã hoàn thành việc nâng cấp.
Vừa vươn lên dẫn đầu về doanh nghiệp nộp thuế nhiều nhất cho tỉnh Hà Tĩnh, song Công ty TNHH MTV Bia Sài Gòn - Hà Tĩnh cũng vừa bị xử phạt hơn 213 triệu đồng vì liên quan đến chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường.
Công ty TNHH MTV Bia Sài Gòn - Hà Tĩnh là doanh nghiệp dẫn đầu về nộp thuế của tỉnh Hà Tĩnh. Tuy nhiên, cũng trong năm vừa qua, Nhà máy Bia Sài Gòn - Hà Tĩnh của Công ty này đã bị xử phạt số tiền 213.685.000 đồng liên quan đến việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường.
Sau khi để xảy ra ô nhiễm môi trường về khí thải, nước thải tại khu vực nhà máy luyện chì và các mỏ chì kẽm Pù Sáp, mỏ Nà Duồng tại xã Bằng Lãng (Chợ Đồn) trong quá trình sản xuất, Công ty Cổ phần Khoáng sản Bắc Kạn đã nghiêm chỉnh chấp hành việc xử phạt hành chính của cơ quan chức năng, đồng thời khắc phục hoàn toàn các lỗi vi phạm theo quy định.
Hiến pháp 2007 của Thái Lan quy định 'Bảo tồn và bảo vệ môi trường theo các nguyên tắc phát triển bền vững và giảm thiểu ô nhiễm do các chất gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và hạnh phúc con người là trách nhiệm của nhà nước'. Do đó, bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong đó có nước được coi là chiến lược then chốt của đất nước chùa vàng.
Thời gian qua, nhiều tổ chức, cá nhân cố tình vi phạm tài nguyên nước mà chưa bị xử lý thích đáng. Năm 2024 Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ sớm đưa Luật Tài nguyên nước vào đời sống, duy trì vận hành hệ thống giám sát trực tuyến khai thác sử dụng nước đối với khoảng 600 công trình...
Năm 2024, Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ duy trì vận hành hệ thống giám sát trực tuyến khai thác sử dụng nước đối với khoảng 600 công trình; thúc đẩy việc xây dựng Bản đồ Số dự báo cảnh báo hạn hán...
Những ngày qua, nhiều trạm quan trắc cho kết quả đo chất lượng không khí Hà Nội ở mức xấu, thậm chí gây nguy hại đến sức khỏe. Ô nhiễm không khí đã trở thành nỗi lo thường trực của người dân Thủ đô nhiều năm nay.
Trong năm 2023, công tác bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp được giám sát có chiều hướng tốt hơn; các nguồn có nguy cơ gây ô nhiễm trên cả nước được kiểm soát chặt và không để xảy ra sự cố.
Bộ TN&MT và UBND tỉnh Bắc Ninh vừa công bố quyết định về việc thành lập Tổ giám sát bảo vệ môi trường cho quá trình tái chế nhôm tại Cụm công nghiệp (CCN) làng nghề Mẫn Xá, xã Văn Môn, huyện Yên Phong. Làng nghề này hiện đang hoạt động với hàng trăm lò cô đúc nhôm, đã thải ra 300 nghìn tấn xỉ thải nhưng chưa có biện pháp giải quyết.
Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ở Hà Nội xếp thứ 3 thế giới do khói thải ô tô, xe máy, công trình xây dựng, đốt rác thải, rơm rạ...
Chủ tịch Mạng lưới không khí sạch Việt Nam cho rằng ô nhiễm không khí ở Hà Nội xếp thứ 3 thế giới do khói thải ô tô, xe máy, đốt rác thải, rơm rạ sai quy định...
Sáng nay (29/11), với chỉ số AQI trung bình là 242, Hà Nội là thành phố xếp thứ 2 về ô nhiễm không khí trên thế giới chỉ sau Lahore của Pakixtan, theo bảng xếp hạng của AirVisual.
Bên cạnh 'động cơ đẩy' là chính sách trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất (EPR), ngành công nghiệp tái chế cần thêm 'động cơ kéo' là chính sách quy định về thị trường tái chế để thực sự phát triển theo hướng kinh tế tuần hoàn.
Việc tham gia của các doanh nghiệp nội địa vào lĩnh vực công nghiệp tái chế ở Việt Nam là rất quan trọng trong lúc này, nhằm hướng đến mục tiêu tăng trưởng xanh, phát triển bền vững. Tuy vậy, vẫn còn đó những rào cản, thách thức cho khối nội và cả nỗi lo đánh mất cơ hội ngay trên 'sân nhà' khi mà rất nhiều công ty nước ngoài nhăm nhe thâm nhập lĩnh vực này.
Tăng cường hợp tác về tài nguyên, môi trường giữa Việt Nam và Cộng hòa Séc; Khắc phục tình trạng thiếu nước ở Hồng Lĩnh; Hà Nội sẽ thanh tra hằng năm các cơ sở gây ô nhiễm; Yêu cầu sử dụng đất hiệu quả tại Khu du lịch Cát Vàng Chu Lai.
Lực lượng chức năng tăng cường giám sát tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, có yếu tố nhạy cảm về môi trường quy định.
Hà Nội sẽ rà soát, đưa vào chương trình, kế hoạch thanh tra, kiểm tra hàng năm các cơ sở xử lý rác thải, chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường...
Ngày 8/8, thực hiện kế hoạch của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường, đoàn công tác Tổ giám sát thuộc Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường đã làm việc với Công ty cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) về công tác bảo vệ môi trường.
Đại sứ Anh tại Việt Nam khẳng định sẽ tiếp tục thúc đẩy các hoạt động hợp tác giữa hai nước trong thời gian tới, đặc biệt là lĩnh vực chống biến đổi khí hậu, phát triển điện gió ngoài khơi...
Bộ Tài nguyên thiên nhiên và Môi trường Thái Lan vừa thông báo, từ ngày 1/6 tới, nước này sẽ chính thức áp dụng tiêu chuẩn đo đạc chất lượng không khí mới, với những điều kiện nghiêm ngặt hơn về mức chất lượng không khí tiêu chuẩn, để phù hợp với các tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Ngày 7/4, Thủ tướng Thái Lan Prayuth Chan-o-cha đã chủ trì hội nghị trực tuyến với Thủ tướng Lào và người đứng đầu Chính quyền quân sự Myanmar nhằm thúc đẩy hợp tác giải quyết vấn đề khói mù xuyên biên giới.
Các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây chính là cơ sở để thực thi Luật Bảo vệ môi trường 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành luật.
Trước tình hình ô nhiễm không khí nghiêm trọng tại nhiều nơi như Hà Nội, TPHCM và các tỉnh lân cận, Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ TN&MT) đã chỉ đạo khẩn trước thực trạng ô nhiễm môi trường không khí.
Theo yêu cầu của Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường, các địa phường cần khẩn trương kiểm tra thực tế và ngăn chặn kịp thời các hoạt động đốt rác ở trên địa bàn, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm.
Bộ Công nghiệp và Bộ Tài chính Thái Lan đang sử dụng chương trình giảm thuế thu nhập doanh nghiệp mới để khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nhiều hơn các sản phẩm nhựa phân hủy sinh học nhằm giảm thiểu rác thải.
Theo nhà chức trách, ở miền bắc Thái Lan bụi đang tích tụ nhiều do luồng không khí yếu và tình trạng thiếu mưa vào thời điểm này hàng năm.
Làng nghề truyền thống trên địa bàn Hà Nội đã tồn tại và phát triển hàng trăm năm, mang lại nhiều giá trị kinh tế, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động nông thôn. Nhưng có một nghịch lý là, khi nhiều làng nghề phát triển đã kéo theo tình trạng ô nhiễm môi trường gia tăng.
Không chỉ tại Việt Nam, tình trạng ô nhiễm do khói bụi thải từ phương tiện giao thông đang diễn ra ở nhiều nước. Để đối phó với tình trạng này, các nước đưa ra giải pháp trước mắt và lâu dài nhằm cải thiện chất lượng không khí.
Đối phó với ô nhiễm không khí đang là mối quan tâm hàng đầu của nhiều nước trên thế giới và Thái Lan cũng không ngoại lệ. Mới đây, Chính phủ Thái Lan đã thông qua ba biện pháp khẩn cấp nhằm giải quyết tình trạng ô nhiễm không khí ở vùng Bangkok mở rộng.
Thái Lan đã thông qua 3 biện pháp do Cục Kiểm soát ô nhiễm đề xuất nhằm đối phó với tình trạng ô nhiễm không khí ở thủ đô Bangkok.