Lửa vẫn âm ỉ dù đám cháy rừng ở Cà Mau đã được khống chế

Đến sáng nay, các mũi cháy rừng tại Nông trường 402 (Cà Mau) cơ bản được khống chế nhưng chưa hoàn toàn bị dập tắt, lửa vẫn âm ỉ.

Cà Mau: Cơ bản khống chế được đám cháy ở Nông trường 402

Sáng 11-4, sau một đêm tích cực dập lửa, đến thời điểm hiện tại vụ cháy rừng xảy ra ở Nông trường 402 nằm trên địa bàn xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau đã cơ bản được khống chế.

Kiểm lâm Vùng 3 chi viện chữa cháy rừng

Khi vụ cháy xảy ra tại Nông trường 402 - Cục Hậu cần Quân Khu 9 (xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời) vào trưa nay, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan yêu cầu Cục Kiểm lâm, Cục Lâm nghiệp chỉ đạo, tăng cường lực lượng giúp địa phương dập lửa, cứu rừng.

Hội thảo triển khai thích ứng với quy định không gây mất rừng của châu Âu

Sáng 9-4, Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với Tổ chức Sáng kiến thương mại bền vững (IDH) tổ chức hội thảo 'Triển khai hành động thích ứng với quy định của châu Âu về không gây mất rừng (EUDR) tại Gia Lai'.

Sử dụng gỗ keo tràm: Giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu

Ngành gỗ trong nước vẫn đang phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu do nguồn cung trong nước thiếu hụt. Chỉ tính riêng năm 2023, trong tổng số 2,19 tỷ USD nhập khẩu, nhóm gỗ nguyên liệu (HS 44) đạt 1,91 tỷ USD, chiếm tới 87,1%; trong khi các mặt hàng thuộc nhóm đồ gỗ (HS 9403) và ghế ngồi (HS 9401) chỉ đạt 0,283 tỷ USD, chiếm 12,9%...

Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhắc 'câu thần chú' để mở kho báu từ rừng

Để mở ra kho báu từ rừng, Bộ trưởng Lê Minh Hoan đã nhắc đến 'câu thần chú': Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng. Khi đó, giá trị của rừng phải cao gấp 10, gấp 100 lần mới xứng đáng với hai chữ 'rừng vàng'.

Bí thư Tỉnh ủy Hồ Văn Niên: Tập trung '5 chống', '5 duy trì' và 4 'yêu cầu'

Sau 1 buổi làm việc khẩn trương, nghiêm túc, hội nghị lần thứ 15 (mở rộng) Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Gia Lai khóa XVI đã hoàn thành toàn bộ nội dung, chương trình đề ra. Các đại biểu nêu cao tinh thần, trách nhiệm, tập trung phân tích, đề ra những nhiệm vụ, giải pháp cụ thể thời gian tới.

Thành công giao dịch tín chỉ carbon - huy động nguồn tài chính mới

Trả lời phỏng vấn phóng viên TBTCVN, TS. Tô Xuân Phúc - Giám đốc Chương trình Quản lý tài nguyên và chính sách thương mại (Tổ chức Forest Trends), cho rằng Việt Nam có nhiều tiềm năng trong việc tạo ra tín chỉ carbon và nguồn tài chính mới từ loại hình tín chỉ này.

'Người dân mà đói, thì rừng cũng không thể giữ được'

Thông qua du lịch thái, du khách được thưởng thức các nét đẹp văn hóa, đặc trưng; góp phần nâng cao đời sống, ổn định sinh kế cho người dân thông qua bảo vệ rừng.

Phát triển du lịch và khai thác giá trị đa dụng của rừng

Phát triển du lịch gắn với rừng được coi là một trong những hoạt động góp phần đưa rừng từ đơn giá trị sang đa giá trị.

Bàn cách khai thác giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng

Chiều 4/4, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Tọa đàm Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng Việt Nam.

Doanh nghiệp ngành gỗ thích ứng linh hoạt để đạt mục tiêu xuất khẩu

Xuất khẩu đồ gỗ và nội thất đang gặp nhiều thách thức trong ngắn hạn nhưng vẫn còn dư địa để mở rộng thị phần trong tương lai.

Làm giàu bền vững từ khai thác giá trị đa dụng của rừng

Tương lai của ngành gỗ không chỉ là chế biến, xuất khẩu gỗ mà nghiên cứu, chế biến các sản phẩm giá trị gia tăng của rừng, tập trung vào các loài dược liệu, cây bản địa với những tính năng sinh học riêng biệt.

Bán tín chỉ carbon rừng: Ngồi không cũng thu triệu đô?

Việt Nam sở hữu khoảng 40 - 70 triệu tín chỉ carbon rừng mỗi năm có thể bán cho cho thị trường tín chỉ carbon thế giới. Nếu làm tốt, trong tương lai Việt Nam có thể thu về hàng chục nghìn tỷ đồng.

Xã hội hóa việc trồng rừng cây bản địa đầu nguồn ở miền núi Quảng Bình

Tỉnh Quảng Bình đã triển khai nhiều giải pháp quản lý và bảo vệ rừng, trong đó chú trọng vận động người dân thực hiện trồng rừng thay thế bằng cây bản địa. Trong 3 năm qua, công tác xã hội hóa trồng rừng, phục hồi rừng ngày càng được người dân và các doanh nghiệp, tổ chức tích cực hưởng ứng, góp phần phát triển rừng bền vững.

Việt Nam được một tổ chức trả 10 USD/tín chỉ carbon rừng

Theo tài liệu của Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), nước ta chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon. Việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện.

Việt Nam được một tổ chức trả 10 USD/tín chỉ carbon rừng

Cục Lâm nghiệp cho biết, LEAF/Emergent sẽ thanh toán cho Việt Nam với giá tối thiểu là 10 USD/tấn CO2 khi chuyển nhượng 5,15 triệu tấn CO2 giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026.

6 tỉnh Bắc Trung Bộ nhận tiền phân bổ từ bán tín chỉ carbon rừng được 51,5 triệu USD

6 tỉnh Bắc Trung Bộ được hưởng lợi từ việc bán tín chỉ carbon rừng khi thu về 51,5 triệu USD, thông tin trên được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chia sẻ. Hiện kế hoạch trên đang được Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn triển khai tổ chức tập huấn để phân bổ cho các địa phương này.

Đã phân bổ 80% tiền bán tín chỉ carbon rừng cho 6 tỉnh Bắc Trung Bộ

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã phân bổ 80% số tiền hơn 50 triệu đô la bán tín chỉ carbon cho 6 tỉnh Bắc Trung Bộ và sẽ phân bổ hết số tiền còn lại theo quy định của Chính phủ.

Việt Nam bán tín chỉ carbon rừng: Có tổ chức trả tối thiểu 10 USD/tấn CO2

Theo thỏa thuận, Việt Nam chuyển nhượng cho LEAF/Emergent 5,15 triệu tấn CO2 giảm phát thải từ rừng tại vùng Nam Trung bộ và Tây Nguyên trong giai đoạn 2022-2026. Mức chi trả tối thiểu là 10 USD/tấn CO2.

Hiệu quả lớn từ chương trình 'Góp một cây để có rừng' do VARS khởi xướng

Trong 3 năm qua, Công ty TNHH Xã hội trồng và phục hồi rừng Việt Nam đã cùng với chính quyền các huyện ở Quảng Trị và Quảng Bình trồng được hơn 521ha rừng, tương đương với 617.102 cây giống bản địa như: Lim, dổi, huỷnh, vàng tâm, re, lát, xoan…

Chia sẻ lợi ích 51,5 triệu USD từ bán tín chỉ carbon rừng

Đến nay, Việt Nam đã hoàn thành việc chuyển nhượng 10,3 triệu tấn carbon dioxide (CO2) ở vùng Bắc Trung Bộ giai đoạn 2018-2024 cho Ngân hàng Thế giới (WB).

Tiềm năng thương mại hóa tín chỉ carbon rừng cao su

Sản xuất đảm bảo an toàn môi trường là yêu cầu của các thị trường nhập khẩu hàng hóa Việt Nam hiện nay. Đây cũng là vấn đề toàn cầu được nhiều chuyên gia kinh tế đánh giá sẽ trở thành xu thế tất yếu trong cạnh tranh thời gian tới.

96,5% tiền từ chuyển nhượng tín chỉ carbon sẽ phân bổ hết về cho các địa phương

Chiều 1/4, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Họp báo thường kỳ, thông tin cho biết, 3 tháng đầu năm 2024, nông nghiệp vẫn đạt tăng trưởng khá.

Lý do Việt Nam chỉ bán được 5 USD/tín chỉ carbon rừng, thấp hơn nhiều EU

Bộ Nông nghiệp đang đề xuất chuyển nhượng 1 triệu tấn còn dư trong giai đoạn 2018-2019 với đơn giá 5 USD/tấn. Song, nhiều ý kiến cho rằng mức giá này là thấp so với các quốc gia châu Âu. Vì sao lại thế?

'Góp một cây để có rừng': Hiệu quả xã hội hóa phục hồi rừng

Công tác xã hội hóa trồng rừng, phục hồi rừng đang ngày càng được người dân và các doanh nghiệp, tổ chức quan tâm, hưởng ứng, góp phần vào sự phát triển bền vững đất nước. Từ thực tiễn trồng rừng đầu nguồn trong 3 năm qua, một mô hình về phục hồi rừng tại Quảng Bình, Quảng Trị đã cho thấy hiệu quả bước đầu đáng khích lệ, cần được phát huy và nhân rộng trong thời gian tới.

Hình thành thị trường tín chỉ carbon rừng của Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon. Do đó việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện.

Quản lý và khai thác bền vững tài nguyên rừng

Theo thống kê của Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tổng diện tích rừng của cả nước là khoảng 14,74 triệu ha, trong đó có 4 triệu ha rừng sản xuất, cung cấp hơn 20 triệu m3 nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ… Tuy nhiên, trong số diện tích rừng sản xuất hiện nay, diện tích rừng trồng gỗ lớn mới chỉ đạt khoảng 440.000 ha (chiếm hơn 10%).

Rừng xanh đa dụng, đa giá trị

LTS: Từ loạt bài Khởi sắc kinh tế rừng xanh (đăng trên báo SGGP số ra ngày 21, 22, 23-3) cho thấy, rừng Việt Nam hiện không chỉ có vai trò bảo vệ môi trường, mà còn là sinh kế, có thể giúp làm giàu nhờ phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch mạo hiểm - khám phá… Rừng còn trực tiếp đem lại nguồn lợi tài chính khổng lồ nhờ chi trả dịch vụ môi trường rừng và bán tín chỉ carbon. Sau loạt bài, Báo SGGP đã nhận được ý kiến của các cấp quản lý, chuyên gia...

Thiếu hụt nguồn cung gỗ rừng trồng lớn

Gỗ nguyên liệu từ rừng trồng hiện nay phần lớn là gỗ nhỏ, giá trị thấp trong khi nhu cầu gỗ lớn, chất lượng cao đang tăng

Phú Yên sẽ trở thành trung tâm cây dược liệu cả nước vào năm 2050

Chiều 22/3, Sở NN&PTNT tổ chức hội nghị công bố và triển khai Đề án 'Phát triển cây dược liệu trên đất lâm nghiệp tỉnh Phú Yên giai đoạn 2023-2030, định hướng đến năm 2050' (Đề án).

Bán thêm 1 triệu tấn tín chỉ carbon cho nước ngoài

Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT), Ngân hàng Thế giới (WB) đã có công thư gửi Bộ NN-PTNT Việt Nam đề nghị mua bổ sung 1 triệu tấn tín chỉ carbon với mức giá 5 USD/tấn (mức giá tự nguyện).

Bán thêm 1 triệu tấn tín chỉ carbon cho nước ngoài

Thông tin từ Bộ NN-PTNT, Ngân hàng Thế giới (WB) đã có công thư gửi Bộ NN-PTNT Việt Nam, đề nghị mua bổ sung 1 triệu tấn tín chỉ carbon với mức giá 5 USD/tấn (mức giá tự nguyện).

Ngày Quốc tế về Rừng 2024: Đổi mới để phát triển sử dụng rừng bền vững

Ngày Quốc tế về Rừng năm 2024 có chủ đề 'Rừng và Đổi mới sáng tạo: Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn'. Qua đó nhấn mạnh sự đổi mới sáng tạo có thể giúp con người khôi phục, bảo vệ, quản lý và sử dụng rừng một cách bền vững.

Tham vấn Đề án du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia Cúc Phương

Nhân Ngày Quốc tế về rừng (21/3), với thông điệp 'Rừng và đổi mới, sáng tạo', Vườn quốc gia Cúc Phương tổ chức hội nghị tham vấn Đề án du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cúc Phương giai đoạn 2023-2030 và tiềm năng khai thác các sản phẩm cứu hộ, bảo tồn để phát triển du lịch sinh thái bền vững.

Đổi mới sáng tạo có thể giúp con người quản lý và sử dụng rừng bền vững

Công nghệ vệ tinh và máy bay không người lái đang phát triển nhanh chóng giúp giám sát và quản lý các khu rừng, phát hiện và phòng chống cháy rừng cũng như bảo vệ hệ sinh thái.

Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn

Ngày Quốc tế về rừng (21/3) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 28/11/2012 và tổ chức đầu tiên vào năm 2013. Từ đó đến nay, sự kiện này được duy trì thường niên với các chủ đề khác nhau theo từng năm.

Rừng và đổi mới sáng tạo: Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn

Năm 2024, Ngày Quốc tế về Rừng (ngày 21/3) có chủ đề 'Rừng và đổi mới sáng tạo: Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn'.

Sớm hướng đưa các quy định mới trong lĩnh vực lâm nghiệp vào đời sống

Ngày 19/3, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến về triển khai văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành trong lĩnh vực lâm nghiệp.