Hình thành thị trường tín chỉ carbon rừng của Việt Nam

Hiện nay, Việt Nam chưa có thị trường bắt buộc với tín chỉ carbon. Do đó việc chuyển giao kết quả giảm phát thải được thực hiện thông qua các thỏa thuận đàm phán song phương giữa các bên liên quan theo thị trường tự nguyện.

Quản lý và khai thác bền vững tài nguyên rừng

Theo thống kê của Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), tổng diện tích rừng của cả nước là khoảng 14,74 triệu ha, trong đó có 4 triệu ha rừng sản xuất, cung cấp hơn 20 triệu m3 nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ… Tuy nhiên, trong số diện tích rừng sản xuất hiện nay, diện tích rừng trồng gỗ lớn mới chỉ đạt khoảng 440.000 ha (chiếm hơn 10%).

Rừng xanh đa dụng, đa giá trị

LTS: Từ loạt bài Khởi sắc kinh tế rừng xanh (đăng trên báo SGGP số ra ngày 21, 22, 23-3) cho thấy, rừng Việt Nam hiện không chỉ có vai trò bảo vệ môi trường, mà còn là sinh kế, có thể giúp làm giàu nhờ phát triển du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch mạo hiểm - khám phá… Rừng còn trực tiếp đem lại nguồn lợi tài chính khổng lồ nhờ chi trả dịch vụ môi trường rừng và bán tín chỉ carbon. Sau loạt bài, Báo SGGP đã nhận được ý kiến của các cấp quản lý, chuyên gia...

Thiếu hụt nguồn cung gỗ rừng trồng lớn

Gỗ nguyên liệu từ rừng trồng hiện nay phần lớn là gỗ nhỏ, giá trị thấp trong khi nhu cầu gỗ lớn, chất lượng cao đang tăng

Phú Yên sẽ trở thành trung tâm cây dược liệu cả nước vào năm 2050

Chiều 22/3, Sở NN&PTNT tổ chức hội nghị công bố và triển khai Đề án 'Phát triển cây dược liệu trên đất lâm nghiệp tỉnh Phú Yên giai đoạn 2023-2030, định hướng đến năm 2050' (Đề án).

Bán thêm 1 triệu tấn tín chỉ carbon cho nước ngoài

Thông tin từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT), Ngân hàng Thế giới (WB) đã có công thư gửi Bộ NN-PTNT Việt Nam đề nghị mua bổ sung 1 triệu tấn tín chỉ carbon với mức giá 5 USD/tấn (mức giá tự nguyện).

Bán thêm 1 triệu tấn tín chỉ carbon cho nước ngoài

Thông tin từ Bộ NN-PTNT, Ngân hàng Thế giới (WB) đã có công thư gửi Bộ NN-PTNT Việt Nam, đề nghị mua bổ sung 1 triệu tấn tín chỉ carbon với mức giá 5 USD/tấn (mức giá tự nguyện).

Ngày Quốc tế về Rừng 2024: Đổi mới để phát triển sử dụng rừng bền vững

Ngày Quốc tế về Rừng năm 2024 có chủ đề 'Rừng và Đổi mới sáng tạo: Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn'. Qua đó nhấn mạnh sự đổi mới sáng tạo có thể giúp con người khôi phục, bảo vệ, quản lý và sử dụng rừng một cách bền vững.

Tham vấn Đề án du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia Cúc Phương

Nhân Ngày Quốc tế về rừng (21/3), với thông điệp 'Rừng và đổi mới, sáng tạo', Vườn quốc gia Cúc Phương tổ chức hội nghị tham vấn Đề án du lịch sinh thái Vườn Quốc gia Cúc Phương giai đoạn 2023-2030 và tiềm năng khai thác các sản phẩm cứu hộ, bảo tồn để phát triển du lịch sinh thái bền vững.

Đổi mới sáng tạo có thể giúp con người quản lý và sử dụng rừng bền vững

Công nghệ vệ tinh và máy bay không người lái đang phát triển nhanh chóng giúp giám sát và quản lý các khu rừng, phát hiện và phòng chống cháy rừng cũng như bảo vệ hệ sinh thái.

Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn

Ngày Quốc tế về rừng (21/3) được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 28/11/2012 và tổ chức đầu tiên vào năm 2013. Từ đó đến nay, sự kiện này được duy trì thường niên với các chủ đề khác nhau theo từng năm.

Rừng và đổi mới sáng tạo: Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn

Năm 2024, Ngày Quốc tế về Rừng (ngày 21/3) có chủ đề 'Rừng và đổi mới sáng tạo: Giải pháp mới vì một thế giới tốt đẹp hơn'.

Sớm hướng đưa các quy định mới trong lĩnh vực lâm nghiệp vào đời sống

Ngày 19/3, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến về triển khai văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành trong lĩnh vực lâm nghiệp.

Châu Âu bán 120-150 USD/tín chỉ carbon, Việt Nam chỉ bán 5 USD có quá thấp?

Nhiều ý kiến cho rằng các quốc gia ở châu Âu có thể bán 120-150 USD/tín chỉ carbon rừng, Việt Nam bán 5 USD/tín chỉ có quá thấp? Thứ trưởng Bộ NN-PTNT Nguyễn Quốc Trị đã đưa ra những giải thích xung quanh vấn đề này.

Luật Đất đai 2024: Thống nhất quy định về đất sử dụng cho phát triển rừng

Luật Đất đai 2024 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025; trong đó, có những chính sách tác động đến lĩnh vực lâm nghiệp.

Vì sao Việt Nam chỉ bán 5 USD cho mỗi tín chỉ carbon rừng?

Theo lãnh đạo Bộ NN&PTNT, vẫn còn một bộ phận hiểu chưa đúng về giá bán 5 USD/tín chỉ. Đây là giá bán theo hình thức tự nguyện, nên thấp hơn giá theo hình thức bắt buộc.

Vì sao Việt Nam chỉ bán 5 USD cho mỗi tín chỉ carbon rừng?

Vẫn còn một bộ phận hiểu chưa đúng về giá bán 5 USD/tín chỉ carbon. Đây là giá bán theo hình thức tự nguyện, nên thấp hơn giá theo hình thức bắt buộc.

Chỉ bán 'gỗ vụn' thu về 2,9 tỷ USD

Được khách hàng từ Trung Quốc, Nhật Bản cho tới Hàn Quốc… tích cực gom mua lượng lớn nên các doanh nghiệp ở nước ta chỉ bán 'gỗ vụn' đã thu về 2,9 tỷ USD.

Nâng cao chuỗi giá trị sản xuất lâm nghiệp

Ngày 1/4/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 523/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Sau 3 năm thực hiện, ngành lâm nghiệp cả nước đã đạt nhiều kết quả tích cực, nâng cao chuỗi giá trị sản xuất, góp phần phát triển kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường bền vững.

Tin tức kinh tế ngày 11/3/2024: Giá nhẫn vàng tăng cao, giá dầu giảm

Giá vàng nhẫn vượt mốc 71 triệu đồng; giá dầu chưa ngừng giảm; xuất khẩu lâm sản ước đạt 2,68 tỷ USD…là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 11/3.

Ngành gỗ thích ứng với 'xoay chuyển' thị trường, hướng đích hơn 14 tỷ USD

Ngành gỗ đang nỗ lực phát triển bền vững, thích ứng với các 'xoay chuyển' của thị trường. Điều này giúp giá trị xuất khẩu trong 2 tháng đầu năm 2024 đạt 2,68 tỷ USD, tăng 47,4% so với cùng kỳ năm 2023.

Đối mặt nhiều thách thức mới, doanh nghiệp gỗ xuất khẩu không thể chủ quan

Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nguyễn Quốc Trị, tương lai không xa, các doanh nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam phải đo đếm lượng phát thải khí nhà kính. Bởi vậy ngay từ bây giờ, các doanh nghiệp phải tính toán để làm sao giảm phát thải đến mức thấp nhất.

Tin tức kinh tế ngày 9/3: Việt Nam là điểm đến đáng đầu tư nhất tại ASEAN

Giá gạo Việt liên tục giảm mạnh; Việt Nam là điểm đến đáng đầu tư nhất tại ASEAN; Samsung sẽ tiếp tục đầu tư thêm 1 tỷ USD mỗi năm tại Việt Nam… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 9/3.

Ngành gỗ họp bàn tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy xuất khẩu năm 2024

Dù tăng trưởng xuất khẩu gỗ và lâm sản 2 tháng đầu năm 2024 đạt 47,4%, nhưng ngành gỗ đang đối diện với khó khăn cả từ thị trường đến vấn đề nội tại.

Xuất khẩu lâm sản tăng trên 47%

Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, giá trị xuất khẩu lâm sản 2 tháng đầu năm 2024 đạt 2,68 tỷ USD, tăng 47,4% so với cùng kỳ năm 2023. Giá trị xuất siêu lâm sản 2 tháng đầu năm ước đạt 2,465 tỷ USD.

Các chủ rừng ở Nghệ An sẽ được chi trả tiền giảm phát thải khí nhà kính

Thời gian tới, chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư sẽ được nhận tiền hỗ trợ giảm phát thải khí nhà kính theo Nghị định 107/2022/NĐ-CP của Chính phủ. UBND tỉnh Nghệ An đã ban hành kế hoạch thực hiện, bắt đầu triển khai các bước hoàn thiện hồ sơ từ tháng 2/2024.

Xuất khẩu đồ gỗ và nội thất vẫn còn dư địa để mở rộng thị phần

Xuất khẩu đồ gỗ và nội thất đang gặp nhiều thách thức trong ngắn hạn nhưng vẫn còn dư địa để mở rộng thị phần trong tương lai.

Quy hoạch phát triển lâm nghiệp gắn với bảo vệ môi trường

Vừa qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với Hội Khoa học kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Hội Chủ rừng Việt Nam, Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam đã tổ chức hội thảo 'Nhìn lại 3 năm thực hiện Chiến lược lâm nghiệp Việt Nam và tác động của Luật Đất đai sửa đổi 2024 đến giải pháp thực hiện chiến lược trong giai đoạn tới'.

Đánh thức tiềm năng du lịch sinh thái rừng

Rừng không chỉ mang lại lợi ích về kinh tế lâm nghiệp, mà còn sở hữu tiềm năng rất lớn để phát triển dịch vụ du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và các dịch vụ khác..

Để sớm đạt mục tiêu Net Zero: Trồng thêm 500.000 ha rừng gỗ lớn

Nếu đến năm 2030, Việt Nam có thêm 1 triệu ha rừng cây gỗ lớn so với hiện nay, thì toàn bộ rừng nước ta sẽ hấp thu được trên 300 triệu tấn khí CO2 mỗi năm, tương đương với tổng lượng phát thải khí nhà kính của cả nước. Khi đó, nước ta sẽ sớm đạt được mục tiêu Net Zero…

Bán tín chỉ giảm phát thải từ phát triển rừng

Việt Nam đang tiến gần hơn và bắt kịp với xu hướng của thế giới trong việc tham gia mua bán, trao đổi, chuyển nhượng tín chỉ carbon giảm phát thải từ phát triển rừng.

Chuyên đề: Bảo tồn động vật hoang dã: Về nơi có đàn voi lớn thứ hai cả nước

Là tỉnh công nghiệp, có tốc độ đô thị hóa cao nhưng Đồng Nai sở hữu quần thể voi hoang dã lớn thứ 2 cả nước. Điều này cho thấy công tác bảo vệ rừng, đa dạng sinh học được Đồng Nai đặc biệt coi trọng.

Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng trưởng ổn định 4,6%/năm

Sau 3 năm triển khai thực hiện Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, về kinh tế, cơ cấu sản xuất lâm nghiệp đã có sự chuyển dịch theo hướng ngày càng nâng cao giá trị gia tăng của chuỗi sản xuất lâm nghiệp. Giá trị sản xuất lâm nghiệp tăng trưởng ổn định 4,6%/năm.

Sử dụng hiệu quả đất lâm nghiệp trong bối cảnh mới

Việc quản lý, sử dụng hiệu quả đất lâm nghiệp sẽ là tiền đề để thực hiện thành công Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Khẩn trương hoàn thiện quy hoạch lâm nghiệp trong bối cảnh mới

Sau 3 năm thực hiện Chiến lược Lâm nghiệp, cơ cấu sản xuất lâm nghiệp đã chuyển dịch theo hướng ngày càng nâng cao giá trị gia tăng. Tuy nhiên, sau khi Luật Đất đai (sửa đổi) được thông qua đã phát sinh nhiều vấn đề mới, đòi hỏi ngành lâm nghiệp cần thay đổi, bổ sung nhiều quy định mới, những chính sách và giải pháp mới…

Phấn đấu đạt 1 triệu héc - ta rừng trồng gỗ lớn

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) vừa ban hành Kế hoạch 'Phát triển rừng trồng sản xuất gỗ lớn giai đoạn 2024 - 2030'. Theo đó, đến năm 2030, tổng diện tích rừng trồng sản xuất gỗ lớn đạt khoảng 1 triệu héc-ta.