Tại buổi gặp mặt báo giới nhân kỷ niệm 99 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam- 21.6.2024, Lãnh đạo Cục quản lý Lao động Ngoài nước cho biết, 6 tháng đầu năm đã đưa được 78.024 lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Một số cá nhân, tổ chức lợi dụng thông tin mở rộng chính sách tiếp nhận lao động của Hàn Quốc để quảng cáo, tuyển chọn lao động trái quy định đi làm việc trong các ngành, nghề giúp việc gia đình, vệ sinh, đầu bếp, nhà hàng, bốc xếp bưu phẩm… theo thị thực E9-5. Người lao động cần tìm hiểu kỹ thông tin và liên hệ với cơ quan, đơn vị được cấp phép để tránh bị lừa.
Cục Quản lý lao động ngoài nước đã chấp thuận cho tám doanh nghiệp đưa lao động sang một số quốc gia châu Phi.
Việc một số nước mở cửa lại thị trường lao động thời gian gần đây, đã tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu lao động gia tăng. Tuy nhiên, cùng với những mặt tích cực, cũng xuất hiện tình trạng lừa đảo, lôi kéo lao động đi làm việc ở nước ngoài với chiêu bài 'việc nhẹ, lương cao'.
Người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đang gia tăng. Làm sao để không mắc bẫy 'việc nhẹ, lương cao', khi trở về tìm được công việc bền vững và thu nhập khá… là vấn đề người lao động (NLĐ) quan tâm.
Thanh tra Chính phủ nhận thấy Bộ LĐ-TB&XH tổ chức kiểm điểm đối với một số cá nhân còn hình thức, chủ yếu là 'rút kinh nghiệm'…
Bộ LĐ-TB&XH đã có quy định ngăn chặn tình trạng loạn thu phí người xuất khẩu lao động. Theo đó, từ 1/2/2021, doanh nghiệp xuất khẩu lao động không được thu thù lao môi giới quá mức trần cho phép.
Thanh tra Chính phủ vừa ban hành Thông báo số 315/TB-TTCP thông báo kết luận thanh tra về công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
Thanh tra Chính phủ (TTCP) vừa kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ LĐ - TB và XH rà soát việc thực hiện các chính sách hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài.
Trong thời gian dài, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội không quản lý, kiểm soát được mức thu phí, tiền môi giới của doanh nghiệp, dẫn đến người lao động (thực chất là lao động nghèo khó) còn phải chi trả số tiền lớn mà chính sách của nước tiếp nhận là không phải chi trả (Nhật Bản…).
Mặc dù thị trường Nhật Bản, Đài Loan không yêu cầu, song Bộ LĐTB&XH không kiểm soát được mức thu phí, tiền môi giới của doanh nghiệp dẫn đến người lao động nghèo phải chi trả số tiền lớn.
Thanh tra Chính phủ kiến nghị xử lý nghiêm đối với Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước giai đoạn năm 2012-2016, thuộc Bộ LĐ-TB&XH.
Cùng với việc kiến nghị khắc phục những tồn tại, bất cập trong công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ LĐTB - XH có hình thức xử lý nghiêm đối với cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước giai đoạn 2012-2016.
Thanh tra Chính phủ đã kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm, có hình thức xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật đối với Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước giai đoạn 2012-2016.
Người lao động phải trả những chi phí vô lý nhưng Cục Quản lý lao động ngoài nước không những không can thiệp mà còn đưa ra nhiều quy định thiếu hợp lý…
Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Đào Ngọc Dung chỉ đạo tập trung tối đa mở rộng địa bàn, lĩnh vực, có thu nhập tốt nhưng phải đóng cửa tạm thời thị trường có công việc, thu nhập không ổn định.
Trao đổi với Phóng viên báo Pháp luật Việt Nam, bà Trần Thị Vân Hà, Trưởng phòng Thông tin Truyền thông, Cục quản lý người lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh & xã hội) cho biết chỉ tiếp những người có thẻ nhà báo, còn giấy giới thiệu của báo không nói lên điều gì.
Trao đổi với Phóng viên báo Pháp luật Việt Nam, bà Trần Thị Vân Hà, Trưởng phòng Thông tin Truyền thông, Cục quản lý người lao động ngoài nước (Bộ Lao động Thương binh & xã hội) cho biết chỉ tiếp những người có thẻ nhà báo, còn giấy giới thiệu của báo không nói lên điều gì.