Năm học mới đang đến gần, nhưng tình trạng sách giáo khoa lậu, giả mạo nhãn hiệu đang diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương. Việc sử dụng sách giáo khoa giả mạo sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến kiến thức học sinh. Đây là vấn đề nhức nhối, mới đây Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), Bộ Công Thương đã vào cuộc, đưa ra nhiều khuyến cáo với người dân.
Hiện nay, tình trạng sản xuất, kinh doanh buôn bán sách giáo khoa (SGK), sách tham khảo, các loại truyện tranh, các loại đồ dùng học tập giả mạo về nhãn hiệu, kém chất lượng diễn ra phổ biến, gây ảnh hưởng không nhỏ đến các nhà xuất bản, các doanh nghiệp, tác giả, đơn vị xuất bản, đối tác liên kết, gây thất thu lớn cho ngân sách Nhà nước...
Năm học mới đang đến gần, nhưng tình trạng sách giáo khoa lậu, giả̉ mạo nhãn hiệu đang diễn biến phức tạp tại nhiều địa phương. Việc sử dụng sách giáo khoa giả mạo sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến kiến thức học sinh. Đây là vấn đề Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) Bộ Công Thương vào cuộc, đưa ra nhiều khuyến cáo với người dân.
Hội nghị đã cung cấp những kỹ năng trong phân biệt sách thật, sách giả nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý hoạt động kinh doanh sách, thiết bị trường học trên địa bàn Hà Tĩnh.
Cơ quan chức năng tỉnh Hậu Giang kiểm tra tại 4 nhà sách và 1 kho hàng trên địa bàn phát hiện hơn 83.000 quyển sách giáo khoa bị làm giả. Đây là số sách giáo khoa giả bị phát hiện lớn nhất từ trước tới nay tại Hậu Giang.
Hàng trăm nghìn cuốn sách giáo khoa giả mạo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam bị lực lượng chức năng phát hiện, tạm giữ trong thời gian gần đây.
Mới đây, Cục Quản lý thị trường tỉnh Hậu Giang đã tiến hành kiểm tra, phát hiện và thu giữ gần 80.000 quyển sách giáo khoa có dấu hiệu giả mạo nhãn, bao bì hàng hóa của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Ngày 19/7, Cục Quản lý thị trường tỉnh Hậu Giang cho biết, đơn vị đang tạm giữ hàng chục nghìn quyển sách giáo khoa có dấu hiệu giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa, trị giá trên 1,3 tỷ đồng.
Lực lượng QLTT Hậu Giang vừa kiểm tra xử lý vụ vi phạm liên quan đến sách giáo khoa lớn nhất từ trước đến nay trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Gần 80.000 quyển sách giáo khoa các loại từ lớp 1 đến lớp 12 có dấu hiệu giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa của NXB Giáo dục Việt Nam vừa bị Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Hậu Giang phát hiện và thu giữ. Đây là vụ việc kiểm tra, xử lý vi phạm liên quan đến sách giáo khoa lớn nhất từ trước đến nay trên địa bàn tỉnh.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Hậu Giang đã phát hiện và thu giữ gần 80.000 quyển sách giáo khoa có dấu hiệu giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Gần 80.000 quyển sách giáo khoa giả mạo nhãn, bao bì hàng hóa của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vừa bị Đội QLTT số 1, Cục QLTT tỉnh Hậu Giang phối hợp với các đơn vị liên quan phát hiện và thu giữ tại điểm tập kết, lưu trữ, kinh doanh nằm trong khu đô thị.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Hậu Giang vừa tiến hành kiểm tra, phát hiện và thu giữ gần 80.000 quyển sách giáo khoa các loại từ lớp 1 đến lớp 12, có dấu hiệu giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam. Đây là vụ việc kiểm tra xử lý vi phạm liên quan đến sách giáo khoa lớn nhất từ trước đến nay trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Cơ quan quản lý thị trường Hậu Giang thu giữ gần 80.000 cuốn sách giáo khoa giả từ lớp 1 - 12, theo giá trị trên bìa sách ghi ước tính hơn 1,3 tỷ đồng.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Hậu Giang vừa tiến hành kiểm tra, phát hiện và thu giữ gần 80.000 quyển sách giáo khoa các loại từ lớp 1 đến lớp 12 có dấu hiệu giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa của Nhà Xuất bản Giáo dục.
Ngày 18/7, Tổng cục QLTT cho biết, gần 80.000 quyển sách giáo khoa giả mạo bao bì, nhãn hàng hóa Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vừa được phát hiện trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
16/7, lực lượng QLTT tỉnh Hậu Giang tiến hành kiểm tra, thu giữ gần 80.000 quyển sách giáo khoa có dấu hiệu giả mạo bao bì của NXBGDVN.
Lực lượng QLTT, tỉnh Hậu Giang vừa phát hiện và thu giữ gần 80.000 quyển sách giáo khoa có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu, bao bì hàng hóa của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Ngày 18/7, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) cho biết, lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Hậu Giang vừa tiến hành kiểm tra, phát hiện và thu giữ gần 80.000 quyển sách giáo khoa các loại từ lớp 1 - 12 có dấu hiệu giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam.
Chiều 18/7, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Hậu Giang cho biết, vừa phối hợp với Phòng CSĐT tội phạm về tham nhũng, kinh tế, buôn lậu, môi trường Công an tỉnh Hậu Giang và các đơn vị liên quan tiến hành kiểm tra, phát hiện và thu giữ gần 80.000 quyển sách giáo khoa các loại từ lớp 1 đến lớp 12 có dấu hiệu giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa của NXB Giáo dục Việt Nam.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Hậu Giang vừa tiến hành kiểm tra, phát hiện và thu giữ gần 80.000 quyển sách giáo khoa các loại từ lớp 1 đến lớp 12 có dấu hiệu giả mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam. Đây là vụ việc kiểm tra xử lý vi phạm liên quan đến sách giáo khoa lớn nhất từ trước đến nay trên địa bàn tỉnh Hậu Giang.
Chỉ sau gần 2 tuần kể từ khi Tổng Cục trưởng Trần Hữu Linh ký thư phát động toàn lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tham gia Chương trình Hiến máu tình nguyện, tổng lượng máu thu được đạt gần 90.000 ml, góp phần quan trọng vào công tác hỗ trợ, điều trị kịp thời cho người bệnh trên toàn quốc.
Ngày 16/4, thông tin từ Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP Cần Thơ, Đội QLTT số 2 vừa tiến hành kiểm tra đột xuất 2 cơ sở kinh doanh mặt hàng trang sức bạc và xi mạ trên địa bàn quận Ô Môn và huyện Thới Lai.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Hậu Giang cho biết, vừa phát hiện một đơn vị kinh doanh vàng trên địa bàn vi phạm hoạt động kinh doanh trên môi trường thương mại điện tử.
Qua kiểm tra, lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Hậu Giang phát hiện một công ty kinh doanh vàng sử dụng ứng dụng bán hàng, nhưng không thông báo với cơ quan quản lý nhà nước.
Ngày 28/2, UBND tỉnh Hậu Giang tổ chức hội nghị triển khai quyết định về công tác cán bộ tại một số sở, ngành.
Doanh nghiệp tư nhân xăng dầu LP ở TP. Ngã Bảy tỉnh Hậu Giang vừa bị xử phạt hơn 390 triệu đồng vì buôn bán hàng giả; bán hàng hóa có chất lượng không phù hợp với quy chuẩn.
Ông Nguyễn Văn Bé Tư, Phó Cục trưởng Cục Quản lý thị trường tỉnh Hậu Giang được bổ nhiệm giữ chức Cục trưởng.
Chiều 4/8, Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), Bộ Công thương tổ chức Lễ công bố quyết định của Bộ trưởng Bộ Công Thương bổ nhiệm chức vụ Cục trưởng Cục QLTT tỉnh An Giang.
Tại thời điểm kiểm tra, chủ hộ kinh doanh không xuất trình được hóa đơn chứng từ cho 64 bao tỏi, có tổng trọng lượng 1.242 kg, với tổng trị giá ước tính hơn 26 triệu đồng.
Gần 1.000 chai và gói thuốc bảo vệ thực vật cùng tem nhãn, bao bì hàng hóa không rõ nguồn gốc đã được Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1, Cục QLTT tỉnh Hậu Giang tạm giữ.
Gần 1.000 chai và gói thuốc bảo vệ thực vật cùng tem nhãn, bao bì hàng hóa không rõ nguồn gốc đã được Đội QLTT số 1, Cục QLTT tỉnh Hậu Giang tạm giữ.
UBND tỉnh Kiên Giang yêu cầu xử lý nghiêm các cán bộ, công chức buông lỏng quản lý, bao che, tiếp tay cho các hành vi vi phạm trong kinh doanh xăng dầu.
Dù Sở Công Thương tỉnh Hậu Giang thường xuyên kiểm tra, nhắc nhở và cho viết cam kết, nhưng đến nay vẫn còn 21 cửa hàng chưa ổn định hàng hóa.
Qua kiểm tra đột xuất một công ty kinh doanh xăng dầu trên địa bàn, lực lượng quản lý thị trường tỉnh Hậu Giang đã lập biên bản và xử phạt công ty này về hành vi kinh doanh xăng có chất lượng không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.
Lực lượng Quản lý thị trường tỉnh Hậu Giang đã lập biên bản kiểm tra và xử lý vi phạm hành chính 3 vụ với các hành vi: ký hợp đồng đại lý xăng dầu với đại lý bán lẻ không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định; chuyển tải, sang mạn xăng dầu không đúng vị trí quy định; không ghi tên thương nhân phân phối xăng dầu trên biển hiệu…
Kết quả kiểm tra tại các tỉnh Sóc Trăng, Tiền Giang, Vĩnh Long, Long An, cho thấy hoạt động kinh doanh xăng dầu bình thường, niêm yết và bán theo giá đã giảm đúng quy định.
Ngày 4/3, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Hậu Giang cho hay, Cục trưởng Cục QLTT tỉnh vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Công ty TNHH MTV Thương mại dịch vụ Tây Nam Cửu Long về 2 hành vi vi phạm với tổng số tiền phạt 100 triệu đồng.
Công ty này đã vi phạm hai lỗi: chuyển tải, sang mạn xăng dầu không đúng vị trí quy định và thương nhân phân phối xăng dầu ký hợp đồng đại lý xăng dầu với đại lý bán lẻ xăng dầu không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định.
Thông tin từ Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT), một công ty kinh doanh xăng dầu ở Hậu Giang đã bị phạt hành chính 100 triệu đồng với hành vi chuyển tải, sang mạn xăng dầu không đúng vị trí quy định; thương nhân phân phối xăng dầu ký hợp đồng đại lý xăng dầu với đại lý bán lẻ xăng dầu không đáp ứng đủ điều kiện theo quy định.
Có hai cây xăng trên tuyến Bốn Tổng - Một Ngàn tạm ngừng bán và treo bảng hết xăng, trong đó có một cửa hàng đã bị lập biên bản cách đây hai ngày.
Tại thời điểm lực lượng QLTT Hậu Giang kiểm tra, người điều khiển phương tiện không xuất trình được hóa đơn, chứng từ chứng minh số hàng hóa đang vận chuyển.
Bà Hồng kinh doanh mỹ phẩm, thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ và không có đăng ký kinh doanh nên bị phạt nặng.
Lô hàng mĩ phẩm của bà chủ H. không cung cấp được hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc.
Bà H. không đăng ký kinh doanh và bán mỹ phẩm không rõ nguồn gốc qua Facebook nên bị phạt hành chính 64 triệu đồng.
Bà Hồng được cơ quan chức năng xác định là kinh doanh mỹ phẩm, thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ và không có đăng ký kinh doanh.
Trước nguy cơ của dịch bệnh và sự gia tăng đột biến nhu cầu của người dân về khẩu trang, dung dịch sát khuẩn và các loại thuốc tăng cường miễn dịch, một số đối tượng đã gia tăng đầu cơ, nâng giá, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng kém chất lượng…
Trước thực trạng xuất hiện hành vi lợi dụng dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (nCoV) để trục lợi, Tổng cục Quản lý thị trường vừa Công bố số điện thoại đường dây nóng của 63 Cục Quản lý thị trường các tỉnh, Thành phố trực thuộc sẵn sàng tiếp nhận thông tin tố giác.
Kiểm tra xe bồn chở xăng dầu BKS 94C-050.45 đang dừng đổ trên quốc lộ 61C, đoạn qua huyện Vị Thủy, Hậu Giang), lực lượng chức năng phát hiện 6.000 lít xăng E5-92 không có hóa đơn chứng từ.
UBND tỉnh Hậu Giang vừa ra quyết định xử phạt 70 triệu đồng đối với một tài xế chở 6.000 lít xăng không có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc xuất xứ.
Tài xế chở 6.000 lít xăng trị giá 118 triệu đồng (bị lực lượng chức năng Hậu Giang bắt giữ hôm 23/12/2019) bị phạt 70 triệu đồng về hành vi kinh doanh hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Chủ doanh nghiệp xăng dầu ở Bạc Liêu thừa nhận có giao xe cho tài xế Bỉ Em nhưng không biết việcngười này tự ý dùng xe vận chuyển xăng không rõ nguồn gốc.