Ngày 16/11, đồng chí Nguyễn Trung Kiên - Ủy viên BTV Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy, Trưởng ban Pháp chế HĐND tỉnh làm trưởng đoàn giám sát đã có buổi làm việc với Cục Quản lý thị trường (QLTT) về công tác phòng, chống buôn lậu, gian lân thương mại và hàng giả trên địa bàn tỉnh.
UBND tỉnh Kiên Giang yêu cầu xử lý nghiêm các cán bộ, công chức buông lỏng quản lý, bao che, tiếp tay cho các hành vi vi phạm trong kinh doanh xăng dầu.
Càng gần cuối năm, hoạt động dịch vụ thương mại trên địa bàn tỉnh càng trở nên sôi động. Đây cũng là thời điểm thị trường có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều đối tượng gia tăng hoạt động buôn bán hàng cấm, hàng nhập lậu, hàng giả, hàng kém chất lượng. Nhằm ngăn ngừa tình trạng trên và bảo đảm bình ổn thị trường, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Cục Quản lý thị trường đã tăng cường hoạt động kiểm tra, kiểm soát thị trường, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm.
Theo số liệu của Sở Nông nghiệp và PTNT Gia Lai, toàn tỉnh có 771 cơ sở kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật. Trong 9 tháng năm 2022, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh đã phát hiện 124 trường hợp vi phạm trong kinh doanh phân bón.
Theo dự báo của cơ quan chức năng, tình hình buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong thời gian tới sẽ diễn biến phức tạp, đặc biệt vào các tháng cuối năm cũng như thời điểm giáp tết Nguyên đán Quý Mão 2023. Do vậy, công tác quản lý thị trường (QLTT) tiếp tục được lực lượng chức năng đẩy mạnh triển khai ở cả kênh bán hàng truyền thống lẫn kênh thương mại điện tử...
Nguồn cung hạn chế, mức chiết khấu hoa hồng thấp khiến các doanh nghiệp (DN) kinh doanh xăng, dầu gặp khó. Để ổn định hoạt động kinh doanh xăng, dầu trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh đã tăng cường hoạt động giám sát các đơn vị kinh doanh xăng, dầu.
Những ngày qua, người dân phản ánh một số cửa hàng kinh doanh xăng dầu trên đường 2-4 (khu vực phía bắc TP. Nha Trang) đóng cửa không bán hàng. Do đó, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh Khánh Hòa đã lập đoàn kiểm tra, kiểm soát thị trường.
Tăng cường giám sát, kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh, cung ứng xăng dầu trên địa bàn, Cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc Kạn (Cục QLTT) đã phát hiện, xử lý kịp thời hành vi vi phạm về ngừng bán hàng khi chưa được chấp thuận bằng văn bản của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Do nguồn cung xăng, dầu khó khăn, tình trạng các cửa hàng xăng, dầu đóng cửa hoặc treo biển 'hết xăng', 'tạm nghỉ' lại tái diễn trên địa bàn An Giang, gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp (DN).
Trước diễn biến phức tạp của thị trường xăng dầu trong nước và trên thế giới có thể ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là trong kỳ điều chỉnh giá xăng dầu chiều 11/10, Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh đã chỉ đạo các Đội QLTT gấp rút triển khai các biện pháp nghiệp vụ, giám sát chặt chẽ các cửa hàng kinh doanh xăng dầu trên địa bàn tỉnh.
Hàng hóa thiếu cục bộ do tâm lý tiêu dùng của người dân. Nghe thông tin giá xăng dầu sắp tăng nên người dân lo sợ, tranh thủ mua xăng dầu để sử dụng và tích trữ, điều này làm cho cửa hàng xăng dầu thiếu hụt hàng cục bộ, không điều tiết kịp thời...
Ngày 5-10, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1, Cục QLTT tỉnh, tiến hành kiểm tra tại khu vực đường Hoàng Văn Thụ (TP. Thái Nguyên), phát hiện và tịch thu 20 chiếc pod (thuốc lá điện tử) nhập lậu của anh P.V.L, sinh năm 1997, hộ khẩu thường trú xã Bình Minh (Khoái Châu, Hưng Yên). Đội trưởng Đội QLTT số 1 đã ban hành Quyết định xử phạt đối với anh P.V.L. về hành vi kinh doanh hàng hóa nhập lậu, số tiền xử phạt 1,5 triệu đồng, buộc tiêu hủy toàn bộ tang vật.
TTH - Tăng cường hậu kiểm an toàn thực phẩm (ATTP); triển khai đợt cao điểm tổng kiểm tra chấp hành pháp luật về giá là 2 nội dung chính vừa được Sở Công thương và Cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh quyết liệt triển khai, thời gian từ đây cho đến cuối năm.
Tại xã biên giới Khánh An, An Giang, lực lượng chức năng phát hiện, tạm giữ nhiều phương tiện xe mô tô, ô tô cùng số lượng lớn thuốc bảo vệ thực vật không có tên trong danh mục tại Việt Nam.
Thực hiện chỉ đạo của Tổng cục Quản lý thị trường (QLTT) về việc tiêu hủy các mẫu ấn chỉ QLTT in sẵn chưa sử dụng, Cục QLTT tỉnh vừa tổ chức tiêu hủy ấn chỉ in sẵn không còn giá trị sử dụng là các biểu mẫu theo Quyết định số 05/TM-QLTT, ngày 5/1/1996 của Bộ Thương mại; Thông tư 26/2013/TT-BCT ngày 30/10/2013 và Thông tư 08/2018/TT-BCT, ngày 2/5/2018 của Bộ trưởng Bộ Công Thương.
Ngày 31/7/2022, Thủ tướng Chính phủ ban hành Công điện số 679/CĐ-TTg về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá nhằm không để ảnh hưởng đến đời sống người dân, hoạt động SX-KD của tổ chức, cá nhân, nhất là việc kiểm soát giá hàng hóa, dịch vụ khi xăng dầu liên tục giảm. Thực hiện công điện, UBND tỉnh chỉ đạo các ngành chức năng đẩy mạnh tổ chức triển khai theo dõi diễn biến thị trường, triển khai các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, ổn định giá cả, không để xảy ra tình trạng thiếu hàng, găm hàng; tăng cường kiểm tra, giám sát thị trường bảo đảm cân đối cung cầu hàng hóa, ổn định thị trường và an sinh xã hội.
TTH - Nếu như từ dịp nghỉ lễ 2/9 đến nay, nhiều cây xăng ở một số tỉnh, thành như: An Giang, Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Hà Nội… đồng loạt treo biển nghỉ bán thì ở Huế, hoạt động cung ứng xăng, dầu vẫn diễn ra bình thường.
Ngày 7/9, Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy (UBKT) ban hành Công văn số 743 - CV/UBKTTU về việc thông tin kỳ họp của UBKT Tỉnh ủy.
Từ đầu tháng 8 dương lịch, bánh Trung thu đã được bày bán rộng rãi tại các cửa hàng, ki ốt trên khắp các tuyến phố của TP Phủ Lý cũng như ở các chợ, quán tạp hóa ở trung tâm các xã, phường, thị trấn. Để bảo đảm an toàn thực phẩm (ATTP), thời gian qua, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) trên địa bàn tỉnh đã phối hợp với các đơn vị chức năng đẩy mạnh kiểm tra, liên tiếp thu giữ và xử lý các vụ việc kinh doanh bánh Trung thu không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Nhiều doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu trên địa bàn cả nước vừa bị xử phạt, nhắc nhở do giảm thời gian bán hàng, vi phạm chất lượng, ngừng bán hàng khi chưa được cho phép...
Nhiều thông tin xuất hiện gần đây dễ nhận thấy tình hình cung ứng xăng, dầu trên thị trường có nhiều khó khăn. Tuy nhiên, để thị trường diễn ra thông suốt, các ngành chức năng đang nỗ lực tăng cường các giải pháp góp phần bình ổn thị trường xăng, dầu.Dù giá xăng, dầu đã hạ nhiệt so với khoảng 2 tháng trước nhưng do nguồn cung xăng, dầu vẫn còn khó khăn khiến nhiều doanh nghiệp phải chật vật trong việc tìm nguồn cung ứng.XỬ LÝ NGHIÊM CÁC HÀNH VI VI PHẠM
Tính đến 30-8 đã có đến 40 cơ sở xăng dầu trên địa bàn tỉnh An Giang thông báo là hết xăng.
Dịch bệnh Covid-19 âm ỉ khiến nhu cầu sử dụng thuốc tân dược, vật tư y tế vẫn cao. Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trước tình trạng mua hàng với giá cao bất hợp lý, kém chất lượng, Cục Quản lý thị trường tỉnh đã chỉ đạo lực lượng tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, quản lý thị trường (QLTT), góp phần giữ ổn định giá các mặt hàng.
Đội Quản lý thị trường số 6 (Cục QLTT tỉnh) phối hợp với Phòng CSGT – Công an tỉnh Hà Tĩnh vừa bắt giữ xe ô tô chở 600 tuýp kem nhuộm tóc không có hóa đơn, chứng từ chứng minh tính hợp pháp của hàng hóa.
Từ đầu năm đến nay, Cục Quản lý thị trường (QLTT) Bình Dương tăng cường kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm các hành vi vi phạm an toàn thực phẩm (ATTP). Cục QLTT đã phối hợp đẩy mạnh tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức trong sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng thực phẩm theo chiều hướng tốt hơn.
Tình trạng kinh doanh hàng giả, hàng nhái trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều diễn biến phức tạp, nhất là từ đầu tháng 4/2022 đến nay. Để hạn chế tình hình trên, các lực lượng chức năng tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường nhằm ngăn chặn hàng giả, hàng nhái lưu thông trên thị trường, qua đó góp phần ổn định thị trường, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Thông tin từ Ban Chỉ đạo (BCĐ) 389 tỉnh Long An, sau thời điểm mở lại các cửa khẩu, hoạt động buôn lậu qua biên giới trên địa bàn tỉnh có chiều hướng tăng. Hàng hóa nhập lậu cũng đa dạng về chủng loại, mặt hàng. Các lực lượng như biên phòng, công an, quản lý thị trường (QLTT) bắt giữ nhiều vụ vận chuyển đồ gia dụng với số lượng lớn.