AstraZeneca vừa thông tin, vắc xin phòng COVID-19 do hãng nghiên cứu và sản xuất sẽ rút giấy phép, thu hồi toàn bộ vắc xin trên toàn thế giới. Về thông tin này, Cục Quản lí Dược (Bộ Y tế) cho biết, hiện Việt Nam không còn sử dụng vắc xin AstraZeneca.
Thông tin vắc xin COVID-19 của AstraZeneca gây ra tác dụng hiếm gặp có khả năng dẫn đến đông máu khiến nhiều người lo ngại. Ngày 3/5 PGS.TS Lương Ngọc Khuê - Cục trưởng Cục Quản lí Khám chữa bệnh, Bộ Y tế - cho biết đây là tác dụng phụ mà Việt Nam khi tổ chức tiêm vắc xin COVID-19 của AstraZeneca đã được cảnh báo.
Thông tin từ Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) cho biết, theo báo cáo của Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm TP Hà Nội, Trung tâm Chống độc, bệnh viện Bạch Mai đã tiếp nhận trường hợp người bệnh sử dụng sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân mua trên mạng xã hội.
Ngày 18/4, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) thông tin kết quả phân tích của Viện Pháp Y Quốc gia sản phẩm Detox Táo hỗ trợ giảm cân có chứa Sibutramine là chất cấm sử dụng trong thực phẩm. Đã có bệnh nhân bị ngộ độc sản phẩm này khiến sức khỏe bị tổn hại nặng nề.
Thời gian qua, nhiều tỉnh, thành phố cạn kiệt nguồn vắc xin tiêm chủng mở rộng. Cùng với đó, nhiều cơ sở y tế mua được thuốc, vật tư nhưng cũng có nơi vẫn thiếu. Ngành Y tế đã có nhiều giải pháp khắc phục tình trạng này. Thông tin trên được đại diện Bộ Y tế đưa ra tại cuộc họp báo ngày 15/12.
Tình trạng thiếu thuốc, vật tư, trang thiết bị y tế tại nhiều địa phương, bệnh viện trên cả nước vẫn chưa được giải quyết triệt để dù Chính phủ đã ban hành hàng loạt văn bản về việc tiếp tục thực hiện các giải pháp bảo đảm thuốc, trang thiết bị y tế.
Số trẻ mắc bệnh tay chân miệng (TCM) tại TPHCM tuần qua tăng gấp đôi so với trung bình của 4 tuần trước. Chuyên gia y tế cảnh báo, sau đại dịch COVID-19 đang xuất hiện một làn sóng 'trả nợ miễn dịch' ở trẻ với các bệnh truyền nhiễm, trong đó có bệnh TCM.
Tối 24/5, Cục Quản lí dược (Bộ Y tế) cho biết 6 lọ thuốc Botulism Antitoxin Heptavalent được gửi từ kho của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Thụy Sĩ đã về đến TPHCM để kịp thời điều trị bệnh nhân ngộ độc botulinum.
Cả 3 nạn nhân trong vụ ngộ độc Botulinum đang rơi vào tình trạng nguy kịch phải thở máy để duy trì sự sống vì không có thuốc giải độc. Vấn đề dự trữ thuốc hiếm là yêu cầu đang được đặt ra rất cấp bách.
Ngày 9/2, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà làm việc với Bộ Y tế về tháo gỡ khó khăn trong công tác quản lí, đầu thầu thuốc, mua sắm trang thiết bị y tế…
Không chỉ Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương, một số bệnh viện và phòng khám nha khoa cho biết thuốc gây tê đang cháy hàng do nguồn cung đứt gãy. Do khan hiếm thuốc nên giá đã được đẩy lên rất cao.
Cục Quản lí Dược (Bộ Y tế) cho biết dưới sự hỗ trợ của Cơ quan Quản lí Dược phẩm Thái Lan (FDA), đến nay đã có 1.500 túi dịch truyền Dextran điều trị sốc sốt xuất huyết cho Việt Nam và đang tiếp tục nhập khẩu thêm để cung ứng cho nhu cầu điều trị trước diễn biến gia tăng ca mắc của dịch bệnh này.
Ngày 14/9, lãnh đạo Cục Quản lí Dược (Bộ Y tế) cho biết, Bộ Y tế sẽ đề xuất với Chính phủ để có cơ chế đặc thù đối với việc mua sắm, dự trữ một số loại thuốc hiếm đảm bảo nhu cầu điều trị.
Hôm qua, ông Lê Thanh Dũng, Giám đốc Trung tâm Mua sắm tập trung thuốc quốc gia (Bộ Y tế), cho biết, ngày 29/6, Trung tâm tổ chức mở Hồ sơ đề xuất tài chính các gói thầu cung cấp thuốc thuộc danh mục thuốc đấu thầu tập trung quốc gia giai đoạn 2022-2023 với 106 danh mục.
SARS-CoV-2 liên tục tiến hóa, Omicron chưa phải là biến chủng cuối cùng. Trong khi đó, các dịch bệnh mùa hè đang có xu hướng gia tăng.
SARS-CoV-2 liên tục tiến hóa, Omicron chưa phải là biến thể cuối cùng. Trong khi đó, các dịch bệnh mùa hè đang có xu hướng gia tăng.
Ngày 4/5, Cục Quản lí Dược (Bộ Y tế) có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố và Chi nhánh công ty TNHH Zuellig Pharma Việt Nam về việc thông báo thu hồi thuốc vi phạm mức độ 3.
Là một trong 3 loại vắc xin phòng COVID-19 nghiên cứu và phát triển trong nước, có kết quả thử nghiệm lâm sàng tốt nhưng COVIVAC đang đứng trước nguy cơ 'chết yểu', gây lãng phí một khoản tiền không nhỏ.
Ngày 20/2, Thứ trưởng Bộ Y tế Ðỗ Xuân Tuyên cho biết, Bộ Y tế sẽ họp với 3 doanh nghiệp trong nước sản xuất thuốc chứa hoạt chất Molnupiravir điều trị COVID-19 về quá trình cung ứng, sử dụng, chất lượng và giá cả.
Bộ Y tế cho biết đang tích cực chuẩn bị tiêm vắc xin phòng COVID-19 cho trẻ từ 5 -11 tuổi và sẽ triển khai theo khuyến cáo về mặt khoa học bảo đảm an toàn, hiệu quả. Hiện Bộ đã đề xuất Chính phủ cho phép mua 21,9 triệu liều vắc xin phòng COVID-19 Pfizer để tiêm cho trẻ 5-11 tuổi, chấp nhận có thể thừa vắc xin.
Theo báo cáo của Sở Y tế TP Cần Thơ, qua rà soát ghi nhận có 2 đơn vị thực hiện mua sắm vật tư, hóa chất, sinh phẩm,... có liên quan đến Công ty Cổ phần Công nghệ Việt Á (Công ty Việt Á) từ ngày 1/1/2020 – 31/12/2021 là Trung tâm kiểm soát bệnh tật TP Cần Thơ (CDC) và Bệnh viện Đa khoa TP Cần Thơ.
Ngày 20/12, Việt Nam thêm 14.977 ca nhiễm COVID-19 mới tại 61 tỉnh, thành với 9.000 ca trong cộng đồng. Hà Nội tiếp tục ghi nhận số ca mắc trong ngày với 1.612 trường hợp và là ngày thứ 2 liên tiếp đứng đầu cả nước về ca mắc, cùng với đó số ca nặng tăng nhanh.
Chiều 7/12, Cục Quản lí Dược (Bộ Y tế) cho biết đã nhận được phản ánh việc một số đối tượng ở TPHCM rao bán trên mạng xã hội và nền tảng trực tuyến các loại thuốc điều trị COVID-19 có dược chất Molnupiravir hoặc thuốc nước ngoài chứa dược chất Molnupiravir, Favipiravir chưa được cấp phép lưu hành tại Việt Nam.
Liên quan việc Bộ Y tế đồng ý với đề nghị gia hạn 2 lô vắc xin Pfizer thêm 3 tháng, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long khẳng định, việc gia hạn vắc xin Pfizer thực hiện theo thông lệ của quốc tế, Việt Nam không tự động gia hạn.
Vì thu lợi bất chính, các đối tượng chủ mưu cầm đầu trong vụ án đã nhập khẩu thuốc giả về Việt Nam. Vụ án được đánh giá có tính chất đặc biệt nghiêm trọng, phức tạp, bởi những sơ hở, thiếu sót trong công tác quản lý, kinh doanh dược phẩm; sự thiếu trách nhiệm của một số cán bộ Cục Quản lí dược trong việc thẩm định, cấp phép, kiểm tra, kiểm soát hoạt động đối với các công ty sản xuất thuốc nước ngoài và các công ty nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc tại Việt Nam.
Tại Hà Nội, nhiều cửa hàng thuốc lớn vẫn còn tình trạng giá công khai một đằng- giá bán thực tế một nẻo dù cổng công khai y tế đã đi vào hoạt động được 4 ngày.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có công văn gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Công ty Cổ phần Dược vật tư Y tế Hải Dương, về việc thu hồi thuốc vi phạm mức độ 3. TCDN -
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có thông báo thu hồi toàn quốc Viên nang mềm Dacodex (số SĐK: VD-11224-10, Số lô: 030220; NSX: 26/02/2020; HD: 26/02/2023) của Công ty Cổ phần Dược vật tư Y tế Hải Dương.
Cục Quản lí dược (Bộ Y tế) vừa thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc mỹ phẩm Cream dưỡng trắng ngăn ngừa lão hóa da, giữ ẩm da, nhãn hàng 'Loptop' vì chứa chất cấm.
Cục Quản lí dược (Bộ Y tế) vừa thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc mỹ phẩm Cream dưỡng trắng ngăn ngừa lão hóa da, giữ ẩm da, nhãn hàng 'LOPTOP' vì chứa chất cấm.
Doanh nhân Ngô Nhật Phương khẳng định: 'Tài liệu của tôi không có dấu mật và tôi có trước khi Bộ Y tế Việt Nam có'.
Án tử hình với cựu Cục trưởng Cục quản lí Dược, Thực phẩm Trung Quốc vì tội nhận hối lộ và xao lãng nhiệm vụ từng gây chấn động Trung Quốc cách đây hơn 10 năm.