HĐQT Công ty cổ phần Dược phẩm Hà Nội (Hanoi Pharma - UPCoM: DHN) công bố thông tin bất thường vừa nhận đơn từ nhiệm của bà Bùi Thị Minh Tâm, Chủ tịch HĐQT và ông Nguyễn Việt Cường, Thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2021-2025.
Lô nước hoa Dorall Collection của Công ty TNHH xuất nhập khẩu phát triển Việt Anh vừa bị Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) ra thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc.
Là một trong những doanh nghiệp dược phẩm uy tín hàng đầu Việt Nam, Dược Hà Tây luôn khẳng định cam kết mạnh mẽ về chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Minh chứng rõ nét nhất chính là nhà máy mới - Nhà máy công nghệ cao Hataphar đạt tiêu chuẩn GMP do Cục Quản lý Dược cấp ngày 14/6/2024.
Ngày 19/7, Thanh tra Sở Y tế TP Hồ Chí Minh cho biết đã có quyết định xử phạt vi phạm lĩnh vực dược – mỹ phẩm – thiết bị y tế – đấu thầu hàng loạt công ty vi phạm.
Nhiều doanh nghiệp gặp không ít khó khăn trong việc nhập khẩu mỹ phẩm, do chưa có văn bản hướng dẫn cụ thể từ Tổng cục Hải quan và Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế.
Đã có thêm gần 200 loại thuốc được Cục Quản lý dược cấp đăng ký lưu hành mới, hầu hết là các thuốc thiết yếu như kháng sinh, thuốc tiểu đường, tim mạch, cơ xương khớp…
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) cho biết, Công ty TNHH Phân phối liên hợp Đông Dương nhập khẩu 3.042 hộp thuốc Capetero 500, số lô CAH221625B và CAH221626B có chứa hoạt chất Capecitabine thuộc danh mục thuốc độc, nhưng không có giấy phép nhập khẩu.
2 lô thuốc Capetero 500 có chứa hoạt chất Capecitabine - thuộc danh mục thuốc độc nhưng không có giấy phép nhập khẩu.
Hai lô thuốc ung thư có chứa hoạt chất Capecitabine thuộc danh mục thuốc độc nhưng không có giấy phép nhập khẩu do Cục Quản lý dược cấp theo quy định.
Công ty TNHH phân phối Liên hợp Đông Dương bị xử phạt do nhập khẩu 2 lô thuốc viên nén bao phim Capetero 500 dùng trong điều trị ung thư nhưng không có giấy phép nhập khẩu.
Ngày 16-8, Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) ban hành Quyết định số 465/QĐ-XPHC xử phạt vi phạm hành chính 160 triệu đồng đối với Công ty TNHH Phân phối liên hợp Đông Dương (trụ sở chính ở phường Linh Trung, Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh) do nhập hai lô thuốc có chứa hoạt chất Capecitabine - thuộc danh mục thuốc độc nhưng không có giấy phép nhập khẩu. Ngoài ra, đình chỉ hoạt động nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc trong 9 tháng đối với công ty này.
Nhập hai lô thuốc có chứa hoạt chất Capecitabine thuộc danh mục thuốc độc nhưng không có giấy phép nhập khẩu, Công ty TNHH phân phối liên hợp Đông Dương bị phạt số tiền 160 triệu đồng, đình chỉ hoạt động nhập khẩu thuốc, nguyên liệu làm thuốc.
Cục Quản lý dược (Bộ Y tế) vừa có Công văn số 6298/QLD-CL gửi sở y tế các tỉnh, thành phố và Công ty TNHH phân phối Liên hợp Đông Dương về việc thông báo thu hồi thuốc viên nén bao phim Capetero 500 vi phạm mức độ 2. Đây là loại thuốc dùng trong điều trị ung thư đại trực tràng và ung thư vú.
Cục Quản lý dược, Bộ Y tế vừa có quyết định thu hồi trên toàn quốc đối với thuốc viên nén bao phim Capetero 500. Nguyên nhân là Công ty TNHH phân phối Liên hợp Đông Dương đã nhập khẩu 2 lô thuốc từ đối tác Ấn Độ nhưng không có giấy phép quy định.
Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế vừa có quyết định ban hành danh mục 32 vaccine, sinh phẩm được cấp, gia hạn giấy đăng ký lưu hành tại Việt Nam
Thời gian qua, thông tin về thuốc Hoạt huyết Nhất Nhất xuất hiện dày đặc trên một số phương tiện truyền thông, quảng cáo đến người tiêu dùng được Bộ Y tế nghiệm thu có thể 'điều trị mất ngủ'. Công ty TNHH Nhất Nhất 'mập mờ' khi sửa đổi kết quả đề tài nghiên cứu của Bộ Y tế và so sánh sản phẩm của mình với các sản phẩm xuất xứ từ Pháp chứa hoạt chất Ginko Biloba trên sóng truyền hình.
Bị cáo buộc thiếu trách nhiệm trong xét duyệt, thu hồi, tiêu hủy lô thuốc giả trị giá hơn 148 tỷ đồng, cựu Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường thừa nhận sai phạm, đã nộp 1,8 tỷ đồng khắc phục hậu quả.
VN Pharma 2 lần nhập khẩu, buôn bán hàng trăm nghìn hộp thuốc giả. Ông Cường và nhiều cấp dưới ở Cục Quản lý Dược đã cấp số đăng ký lưu hành cho các lô thuốc giả liên quan vụ án.
Bộ Công an xác định ông Cao Minh Quang có trách nhiệm liên đới khi để 2 loại thuốc được cấp số không đúng quy định trong vụ buôn thuốc giả nhưng chưa đủ căn cứ xử lý hình sự.
Bộ Công an xác định bị can Nguyễn Việt Hùng thiếu trách nhiệm, không kiểm tra, rà soát giấy tờ liên quan đến vụ án buôn bán thuốc ung thư giả ở Công ty VN Pharma.
Tòa đã lên lịch đưa vụ án VN Pharma ra xử phúc thẩm vào ngày 6-4 tới sau ba lần hoãn vì nhiều lý do, nay tòa tiếp tục hoãn và chưa có kế hoạch chính thức mở lại phiên xử.
Luật sư đề nghị TAND Cấp cao tại TP.HCM tạm hoãn phiên phúc thẩm vào ngày 6-4 cho đến khi có chỉ thị mới của TAND Tối cao hoặc văn bản chỉ đạo mới của Chính phủ liên quan đến việc chống dịch COVID-19.
Sáng 9-3, TAND Cấp cao tại TP HCM đã mở phiên phúc thẩm theo đơn kháng cáo kêu oan, kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt của các bị cáo trong vụ tiêu cực xảy ra Công ty CP VN Pharma (VN Pharma).
Đó là lý do HĐXX vừa tuyên bố hoãn phiên xử phúc thẩm vụ án này.
Do diễn biến phức tạp của tình hình dịch COVID 19, cơ quan xét xử kiểm soát chặt chẽ người đến tham dự phiên xử. Bị cáo được dẫn giải đến tòa đều được đeo khẩu trang.
Cựu chủ tịch VN Pharma không kháng cáo mà chấp nhận bản án 17 năm tù; trong khi các bị cáo kháng cáo thì vắng mặt không lý do.
Do hai bị cáo và nhiều người liên quan vắng mặt nên HĐXX quyết định hoãn phiên xét xử phúc thẩm.
Bị cáo - cựu tổng giám đốc VN Pharma không kháng cáo mà chấp nhận mức án 17 năm tù; dù vậy, tòa vẫn triệu tập bị cáo này cùng 11 người có kháng cáo phải hầu tòa.
Trong khi Bộ Công an đang điều tra một số hành vi thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng tại Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), thì TAND Cấp cao tại TP HCM triệu tập hơn 190 người phục vụ công tác xét xử phúc thẩm vụ án VN Pharma.
Trong phiên phúc thẩm vụ VN Pharma nhập thuốc trị ung thư giả tới đây, tòa sẽ triệu tập các tổ chức giám định và thành viên tổ giám định cùng hơn 180 người liên quan.
Tại phiên xử phúc thẩm tới, tòa triệu tập gần 200 cá nhân, tổ chức tham gia. Tất cả 12 bị cáo trong vụ án dù có kháng cáo hay không cũng phải đến tòa.
12 bị cáo dù có kháng cáo hay không cũng phải hầu tòa. Tòa cũng triệu tập các tổ chức giám định và thành viên tổ giám định cùng hơn 180 người liên quan trong vụ án.
Thời hạn hiệu lực của giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc là 5 năm kể từ ngày cấp hoặc gia hạn.
Các bị cáo trong vụ án VN Pharma đã phù phép hợp đồng mua bán, làm giả nhiều hóa đơn, chứng từ quan trọng để đưa hàng ngàn hộp thuốc điều trị ung thư giả vào bệnh viện bán cho bệnh nhân.
Chiều 24/9, phiên xử Nguyễn Minh Hùng (Chủ tịch VN Pharma), Võ Mạnh Cường (Giám đốc Công ty TNHH Thương mại hàng hải quốc tế H&C) và 10 đồng phạm về tội Buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, tiếp tục với phần thẩm vấn.
Thứ trưởng Bộ Y tế ông Trương Quốc Cường có đơn xin vắng mặt tại phiên tòa xét xử vụ án mua bán thuốc ung thư giả xảy ra tại công ty Cổ phần VN Pharma.
Xét xử vụ án VN Pharma nhập thuốc ung thư dởm, tòa triệu tập Thứ trưởng Bộ Y tế Trương Quốc Cường nhưng ông Cường có đơn xin vắng mặt.