Những năm qua, công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa được các cấp chính quyền và nhân dân huyện Phú Bình tích cực thực hiện; góp phần nâng cao hiệu quả công tác giáo dục truyền thống, đặc biệt là cho thế hệ trẻ.
UBND TP. Hà Nội vừa ban hành kết luận xử lý công trình xây dựng trên đất di tích lịch sử cấp quốc gia- chùa La Phù, xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội. Thành phố giao UBND huyện Hoài Đức lập hồ sơ, xử lý công trình vi phạm, đồng thời xử lý tổ chức, cá nhân liên quan.
Trong quá trình xây dựng nông thôn mới, ngoài việc quan tâm đầu tư, nâng cấp cơ sở hạ tầng, nâng cao đời sống của người dân, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân xã Phượng Lâu, thành phố Việt Trì đã nỗ lực bảo tồn, phát huy những nét đẹp văn hóa truyền thống, lưu giữ hồn quê vùng đất cổ.
Phấn đấu trở thành thành phố đáng sống, bên cạnh phát triển đô thị văn minh, hiện đại, thành phố Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh) chú trọng phát huy thế mạnh du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị của hàng trăm di sản văn hóa, lịch sử, cách mạng trên địa bàn.
Bên cạnh việc phát triển đô thị văn minh, hiện đại, thành phố Từ Sơn (Bắc Ninh) đang chú trọng phát huy thế mạnh du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị của hàng trăm di sản văn hóa, lịch sử, cách mạng tới bạn bè trong nước và quốc tế.
Với phương châm 'Đâu cần thanh niên có, việc gì khó có thanh niên', 93 năm qua, kể từ ngày thành lập Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26-3-1931), tuổi trẻ Thủ đô luôn phát huy tinh thần tình nguyện, năng động, sáng tạo, thi đua rèn đức, luyện tài, sáng tạo nhiều mô hình mới, cách làm hay, góp phần tích cực vào sự nghiệp phát triển, xây dựng Thủ đô và đất nước.
Cộng đồng doanh nghiệp Thái Nguyên nâng cao năng lực quản lý, đổi mới công nghệ, ứng dụng công nghệ 4.0 để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu, kế hoạch sản xuất, kinh doanh và nộp ngân sách địa phương…
Nhận diện tiềm năng, thế mạnh, Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã đưa ra những phương án phát triển các khu chức năng, nhất là không gian hướng biển, nhằm phát huy lợi thế, tạo cơ hội thu hút đầu tư mạnh mẽ vào tỉnh.
Lễ kỷ niệm 1984 năm khởi nghĩa Hai Bà Trưng sẽ được Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Hai Bà Trưng tổ chức tại cụm di tích Đền - Chùa - Đình Hai Bà Trưng (phường Đồng Nhân) từ ngày 14 đến 16-3-2024 (tức ngày 5 đến ngày 7 tháng 2 năm Giáp Thìn). Đây là lễ hội đặc sắc được tổ chức hằng năm với nhiều nghi thức truyền thống, giàu ý nghĩa góp phần giáo dục truyền thống yêu nước với nhân dân Thủ đô.
Huyện Phú Bình là địa phương có nhiều lễ hội truyền thống nhất tỉnh, chủ yếu diễn ra vào dịp đầu Xuân. Do đó, các hoạt động kinh doanh dịch vụ mang tính thời vụ diễn ra khá nhộn nhịp, đem lại nguồn thu nhập cho nhiều hộ dân.
Trong không khí phấn khởi những ngày đầu năm mới Giáp Thìn 2024, quận Hai Bà Trưng đang khẩn trương tiến hành những công việc chuẩn bị để long trọng tổ chức Lễ hội truyền thống kỷ niệm 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40-2024).
Trên địa bàn tỉnh có hơn 130 lễ hội truyền thống dịp đầu năm. Do đó, ngay từ những ngày sau Tết, tại các khu di tích, đền, chùa trên địa bàn tỉnh, không khí lễ hội đã nhộn nhịp.
Ngày 21-2, chính quyền huyện Hoài Đức, TP Hà Nội đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 1.480 năm Lý Nam Đế lên ngôi Hoàng đế và thành lập nước Vạn Xuân
Lễ hội làng Giang Xá là một trong những lễ hội cổ truyền đặc sắc của vùng đất xứ Đoài, nơi có nhiều di tích và lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Không chỉ có Lễ hội ngày 12 tháng Giêng, người dân Giang Xá còn tổ chức các lễ hội khác trong năm để tưởng nhớ và biết ơn Lý Nam Đế.
Với gần 2,5 triệu lượt khách du lịch, trong đó khách quốc tế trên 20 nghìn lượt và tổng doanh thu từ du lịch đạt 2.114 tỉ đồng, tăng 18,75% so với cùng kỳ; năm 2023 được coi là bước phát triển nhảy vọt của du lịch Thái Nguyên.
Ngoài ý nghĩa thể hiện lòng biết ơn các bậc tiền nhân có công với dân tộc, đất nước, lễ hội còn là dịp để người dân được giao lưu, hướng lòng tới những giá trị chân - thiện - mỹ, cùng xây dựng một xã hội nhân văn.
Ngày 13/2, huyện Phú Bình tổ chức Lễ khai hội Đình - đền - chùa Cầu Muối Xuân Giáp Thìn 2024, thu hút đông đảo bà con nhân dân và du khách thập phương.
Mùng 4 Tết Nguyên đán Giáp Thìn, di tích Đình, đền, chùa Cầu Muối (Thái Nguyên) đã tưng bừng khai hội, thu hút hàng nghìn du khách về trẩy hội.
Sáng 13-2 (tức mùng 4 tháng Giêng), huyện Phú Bình long trọng tổ chức Lễ khai hội Đình - đền - chùa Cầu Muối Xuân Giáp Thìn 2024.
Tết đến xuân về, người dân thường muốn tìm đến các điểm tâm linh để cầu tài, cầu lộc, cầu bình an và may mắn. Về loại hình du lịch tâm linh, có thể nói là thế mạnh của Thái Nguyên. Các di tích lịch sử, đình, đền, chùa phân bố ở hầu hết địa bàn các huyện và thành phố trong tỉnh. Dưới đây xin chia sẻ một số điểm đến mà du khách không nên bỏ qua vào dịp đầu xuân khi đến với Thái Nguyên.
Theo kế hoạch, Lễ hội Đình - đền - chùa Cầu Muối sẽ khai hội vào ngày 13-2 (tức mùng 4 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại sân chùa Cầu Muối, thuộc Cụm di tích Đình - đền - chùa Cầu Muối, xã Tân Thành (Phú Bình).
Huyện Phú Bình không chỉ nổi tiếng là vựa lúa của tỉnh Thái Nguyên mà còn được biết đến với nhiều lễ hội truyền thống, di tích lịch sử - văn hóa lâu đời, trong đó nổi bật là Cụm di tích Đình - đền - chùa Cầu Muối.
UBND thành phố Hà Nội vừa có các quyết định công nhận các điểm du lịch cấp thành phố, gồm: Điểm du lịch Thanh Liệt (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Tam Hiệp (huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Duyên Hà (huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Lệ Mật (phường Việt Hưng, quận Long Biên).
Làng nghề rắn Lệ Mật (quận Long Biên) cùng 3 làng nghề tại huyện Thanh Trì vừa được UBND thành phố Hà Nội công nhận là điểm du lịch cấp thành phố.
UBND thành phố Hà Nội vừa có các quyết định công nhận các điểm du lịch cấp thành phố, gồm: Điểm du lịch Thanh Liệt (xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Tam Hiệp (huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Duyên Hà (huyện Thanh Trì); Điểm du lịch Lệ Mật (phường Việt Hưng, quận Long Biên).
UBND thành phố Hà Nội vừa ký quyết định công nhận điểm du lịch Lệ Mật thuộc phường Việt Hưng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.
Trong năm nay, quận Hai Bà Trưng thực hiện 4 dự án đầu tư tu bổ, tôn tạo với 7 di tích chuyển tiếp từ năm 2022 và 6 dự án tu bổ, tôn tạo với 7 di tích, bổ sung các hạng mục phụ trợ phát huy giá trị điểm, với tổng kinh phí trên 380 tỷ đồng.
Thời gian qua, đường dây nóng của chương trình Alo cử tri, nhận được nhiều phản của người dân về việc đã 1 năm trôi qua, sau vụ việc hi hữu khi thủ quỹ di tích đền Rừng, phường Ngọc Thụy, quận Long Biên, thành phố Hà Nội, đem gần 6 tỷ đồng tiền công đức của nhân dân trong nhiều năm, gửi vào số tài khoản cá nhân, sau đó ra trình báo đã bị lừa mất. Dù vậy, tới nay vẫn chưa có kết luận chính thức từ cơ quan chức năng về việc ai phải chịu trách nhiệm khi số tiền gần 6 tỷ đồng công đức đã 'không cánh mà bay'. Do đó, nhiều người dân bức xúc đã gửi đơn kiến nghị làm sáng tỏ vụ việc.
Chủ tịch UBND huyện Hoài Đức, Hà Nội vừa ban hành Kết luận về: 'nội dung tố cáo đối với ông Nguyễn Hữu Khoa, Chủ tịch UBND xã La Phù, Hoài Đức'. Kết luận cho thấy, ông Nguyễn Hữu Khoa cùng Ban Quản lý di tích xã La Phù và công chức xã được giao chỉ đạo, tham mưu giải quyết vụ việc phải chịu trách nhiệm khi để xảy ra việc hộ ông Trịnh Đắc Chí xây dựng công trình nhà cao tầng trên diện tích đất di tích lịch sử đình chùa La Phù.
Những năm qua, công tác vệ sinh môi trường luôn được các cấp ủy, chính quyền quận Hà Đông quan tâm nhằm xây dựng cảnh quan, môi trường xanh - sạch - đẹp.
Đền Đuổm - núi Đuổm; Cụm di tích đình, đền, chùa Cầu Muối; Chùa Hang là những điểm đến tâm linh nổi tiếng ở Thái Nguyên được đông đảo du khách đến thăm quan, chiêm bái, tạo đà cho Thái Nguyên phát triển du lịch một cách bền vững.
Mùa lễ hội xuân Quý Mão 2023 vẫn tồn tại nhiều hiện tượng phản cảm: rải tiền lẻ, xoa tiền vào tượng, lạm dụng đốt vàng mã...
Sở Văn hóa và Thể thao (VH&TT) Hà Nội vừa có văn bản chỉ ra một loạt vi phạm liên quan đến di tích lịch sử cấp quốc gia tại xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội.
Kinhtedothi- Nhiều năm qua, cụm di tích đình, chùa La Phù (xã La Phù, huyện Hoài Đức, Hà Nội) bị xâm hại. Cơ quan chức năng đã có nhiều văn bản chỉ chỉ đạo xử lý. Tuy nhiên, đến nay sai phạm cũ chưa được xử lý, vi phạm mới lại phát sinh gây bức xúc với người dân...
Bắt nhịp với quá trình phục hồi du lịch trên cả nước, các doanh nghiệp du lịch Thái Nguyên đã đổi mới sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ để thu hút du khách trở lại sau đại dịch Covid-19.
Nằm ở trung tâm thị trấn Đầm Hà (huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh), di tích đình Đầm Hà là một địa chỉ văn hóa tâm linh thu hút đông đảo nhân dân trong tỉnh cũng như du khách gần xa.