Chiều 4/10, Hội Chữ thập đỏ quận Thanh Xuân tổ chức tổng kết công tác chữ thập đỏ trường học năm học 2022-2023; phương hướng nhiệm vụ năm học 2023-2024; tặng học bổng cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn.
Ts. Bùi Ngọc Thanh - Nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hôịLời Tòa soạn: Luật Bảo hiểm xã hội hiện hành được Quốc hội khóa XIII thông qua tại Kỳ họp thứ Tám. Sau gần 7 năm thi hành, Luật đã góp phần tích cực trong việc bảo đảm các quyền lợi chính đáng, hợp pháp của người lao động, người sử dụng lao động thông qua các chế độ bảo hiểm xã hội ngắn hạn cũng như dài hạn. Song với sự xuất hiện nhiều tình huống mới, nhất là hậu Covid-19, thì nhiều nội dung không còn phù hợp. Việc Quốc hội quyết định sửa đổi Luật là một yêu cầu thiết thực, tất yếu.Báo Đại biểu Nhân dân giới thiệu loạt bài của TS. Bùi Ngọc Thanh, nguyên Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội về dự thảo Luật:
Hoạt động chữ thập đỏ tại các trường học trên địa bàn quận Thanh Xuân năm học 2022-2023 đã được triển khai hiệu quả, theo hướng thiết thực với tổng trị giá đạt trên 7,6 tỷ đồng, thực sự có ý nghĩa quan trọng trong công tác giáo dục ý thức đạo đức, nhân cách cho các em học sinh.
Chiều nay (23/9), Hội Chữ thập đỏ tỉnh tổ chức Hội nghị trao đổi kinh nghiệm với Hội Chữ thập đỏ tỉnh Luông Pha Bang (nước CHDCND Lào) và ký kết thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2024 – 2029.
Phật giáo ngày càng đóng góp vai trò quan trọng, góp phần cùng với nhà nước và cả xã hội thực hiện tốt công tác an sinh xã hội. Trong thời gian qua, với những đóng góp tích cực đó đã khẳng định vị trí đặc biệt quan trọng của Phật giáo trong đời sống xã hội.
Có cảm giác là trong thời buổi thật giả lẫn lộn, đôi khi muốn làm việc tốt còn khó hơn cả làm việc xấu, bởi người làm việc tốt, nếu không bản lĩnh, kiên định thì rất dễ nản lòng trước búa rìu dư luận và cuối cùng là không vượt qua được áp lực từ dư luận.
Cùng với việc hoàn thành tốt nhiệm vụ quốc phòng, quân sự địa phương, thời gian qua, Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh còn thực hiện có hiệu quả chủ trương, chính sách đối với người có công với cách mạng, gia đình chính sách. Việc làm này không chỉ thể hiện đạo lý 'uống nước nhớ nguồn', tri ân với những cống hiến, hi sinh của thế hệ cha anh mà còn góp phần bảo đảm an sinh xã hội, giữ vững ổn định chính trị - xã hội ở địa phương và tăng cường củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước, Quân đội.
Bằng nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực, thời gian qua Hội Chữ thập đỏ (CTÐ) tỉnh đã phát huy vai trò nòng cốt, là 'cầu nối' trong các hoạt động cứu trợ nhân đạo tại địa phương. Qua đó, kịp thời trợ giúp những người có hoàn cảnh khó khăn, đối tượng yếu thế trong xã hội, giúp họ vươn lên ổn định cuộc sống, góp phần đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.
Trao đổi với Tạp chí Tài chính, Chuyên gia Ngô Vĩnh Bạch Dương - Viện Nhà nước và Pháp luật cho rằng, chính sách tài khóa luôn phải có sự linh hoạt và phù hợp với thực tế. Chẳng hạn, vừa qua có một số quan điểm cho rằng, chính sách giảm thuế phải trên một năm mới hiệu quả, nhưng điều này chưa đúng bởi sau một thời gian thực hiện, chính sách đó cần phải được đánh giá để quyết định tiếp tục hay dừng lại.
Chiều ngày 6-7-2023 Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch và phục hồi kinh tế TP. Hồ Chí Minh tổ chức họp báo định kỳ hằng tuần cung cấp thông tin về tình hình KT-XH thành phố trong tuần qua. Đồng chí Phạm Đức Hải, Phó Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy chủ trì buổi họp báo.TP. Hồ Chí Minh: Dịch bệnh tay chân miệng tăng mạnh
Ngày 19/6, Ban Thường vụ Huyện ủy Châu Thành tổ chức Hội nghị sơ kết, đánh giá giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Châu Thành lần thứ XII, nhiệm kỳ 2020 – 2025 và Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ huyện lần thứ 14. Đồng chí Nguyễn Hữu Cương - Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh và đại diện lãnh đạo các cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc của Tỉnh ủy dự.
TP HCM cần tập trung vào các trọng điểm và tính toán về hiệu quả đầu tư để phát triển với vai trò đầu tàu kinh tế cả nước
Năm 2022, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đạt 'kỳ tích', phục hồi mạnh mẽ, phát triển nhanh hơn dự báo khi tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 9,03%. Tuy nhiên trong quý I/2023, tăng trưởng kinh tế của Thành phố (TP) chỉ đạt mức tăng 0,7%. Đối với một nền kinh tế giữ vai trò 'đầu tàu' của cả nước, mức tăng trưởng này rất đáng lo ngại, 'đe dọa' đến việc hoàn thành các chỉ tiêu tăng trưởng cho cả năm 2023 của TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung.
Năm 2022, kinh tế thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đạt 'kỳ tích', phục hồi mạnh mẽ, phát triển nhanh hơn dự báo khi tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 9,03%. Tuy nhiên trong quý I/2023, tăng trưởng kinh tế của Thành phố (TP) chỉ đạt mức tăng 0,7%. Đối với một nền kinh tế giữ vai trò 'đầu tàu' của cả nước, mức tăng trưởng này rất đáng lo ngại, 'đe dọa' đến việc hoàn thành các chỉ tiêu tăng trưởng cho cả năm 2023 của TP.HCM nói riêng và cả nước nói chung.
Hiện Chính phủ đã có nhiều chính sách thúc đẩy phát triển kinh tế, các địa phương nắm bắt và triển khai. Bản thân địa phương, hay người đứng đầu phải chủ động, linh hoạt, quyết tâm thực hiện.
Cần có giải pháp mạnh mẽ khắc phục khó khăn ngay từ quý 2-2023, là yêu cầu được lãnh đạo TPHCM đặt ra. Theo đó, TPHCM đã đề ra 12 giải pháp thực hiện trong quý 2-2023 để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Cục Hải quan Tp.HCM vừa công bố kết quả hoạt động quý 1/2023. Theo đó, đơn vị này thu ngân sách đạt hơn 31.500 tỷ đồng, bằng 21,64 % dự toán.
Mức tăng trưởng 'tụt dốc' của TP.HCM hiện là vấn đề được các chuyên gia kinh tế đưa ra bàn luận, đánh giá để cùng đi đến giải pháp hữu hiệu.
Quý I/2023, lần đầu tiên, TPHCM có mức tăng trưởng GRDP chỉ 0,7% - thấp nhất cả nước, xếp hạng 56 trong tổng số 63 tỉnh thành. Làm thế nào để kinh tế thành phố tăng trưởng cao trở lại?
Theo thông cáo của Tổng cục Thống kê (TCTK), kết quả tăng trưởng kinh tế quí 1-2023 của năm thành phố trực thuộc trung ương cho thấy TPHCM có mức tăng trưởng thấp nhất, chỉ đạt 0,7% so với cùng kỳ năm trước.
Các chuyên gia cho rằng, kinh tế TP HCM vẫn hy vọng có sự phục hồi trong 2 quý tiếp theo. Song, về dài hạn, thành phố cần đẩy mạnh việc tạo ra những động lực mới thay thế cho động lực tăng trưởng cũ đã mất lợi thế.
Chủ tịch UBND TP.HCM nhìn nhận, khi ngành bất động sản được gỡ vướng, nhiều ngành nghề khác sẽ được kích thích, việc làm của người dân được tăng thêm.
Theo Hiệp hội Doanh nghiệp TPHCM, báo cáo kết quả khảo sát về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn cho biết, có gần 65% số doanh nghiệp cam kết sẽ giữ nguyên số lao động.Theo Cục Thống kê TPHCM, tổng sản phẩm trên địa bàn GRDP quí 1-2023 ước đạt 360.622,1 tỉ đồng, tăng 0,7% so với cùng kỳ năm ngoái.
Quý 1/2023, tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của Tp.HCM ước đạt 360.600 tỷ đồng, tăng 0,7% so cùng kỳ năm 2022; tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 124.700 tỷ đồng, đạt 26% dự toán năm. Đặc biệt, giải ngân vốn đầu tư công tính đến hết 24/3 chỉ đạt 2% tổng số vốn giao.
40 dự án bất động sản đang bị vướng sẽ được tập trung gỡ ngay trong quý II và 138 dự án sẽ được phân nhóm để giải quyết triệt để.
Quý I/2023, 58 địa phương có GRDP tăng và 5 địa phương có GRDP giảm. Đầu tàu kinh tế TP.HCM đứng thứ 56/63 địa phương về tốc độ tăng trưởng GRDP.
Quý I/2023, tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của TP HCM ước đạt 360.600 tỉ đồng, tăng 0,7% so cùng kỳ năm 2022; tổng thu ngân sách nhà nước ước đạt 124.700 tỉ đồng, đạt 26% dự toán năm.
Là đầu tàu kinh tế của cả nước, thế nhưng Thành phố Hồ Chí Minh lại nằm trong nhóm 'cầm đèn đỏ' 10 tỉnh, thành có mức tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) thấp trong cả nước.
Khởi đầu quý I/2023, tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) Tp. Hồ Chí Minh bất ngờ đạt thấp hơn nhiều so với dự báo, chỉ tăng 0,7% so với cùng kỳ năm 2022.
Trong quý I/2023, TPHCM có 4/9 ngành dịch vụ trọng yếu có mức tăng trưởng âm là vận tải kho bãi giảm 0,63 %, thông tin và truyền thông giảm 2,7%, kinh doanh bất động sản giảm 16,2%, y tế và hoạt động cứu trợ xã hội giảm 4,82%.
Lường trước khó khăn, TP.HCM đặt chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023 thấp hơn năm ngoái. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của địa phương trong quý I còn giảm sâu hơn dự báo.
Nói về tình hình kinh tế - xã hội TP HCM quý I-2023, Bí thư Thành ủy TP HCM Nguyễn Văn Nên cho rằng những khó khăn đã được dự tính trước nhưng các chỉ số giảm sâu hơn dự đoán
Kết thúc quý I-2023, GRDP TP.HCM chỉ tăng 0,7% so với cùng kỳ, mức thấp nhất trong năm thành phố trực thuộc Trung ương.
Ngày 31-3, báo cáo từ UBND TPHCM cho biết, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) quý I năm 2023 ước đạt 360.622,1 tỷ đồng (theo giá hiện hành).
Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I/2023 tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước. Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (GRDP) so với cùng kỳ năm trước tăng ở 58 địa phương và giảm ở 5 địa phương trên cả nước.
Trong quý I/2023, kinh doanh bất động sản là một trong 4 ngành dịch vụ trọng yếu tại TP.HCM có mức tăng trưởng âm, giảm 16,2%.
Hoạt động kinh doanh bất động sản là một trong bốn ngành dịch vụ lớn của TP.HCM ghi nhận tăng trưởng âm trong quý I/2023.
Ngày 30.3, Tổng cục Thống kê công bố mức tăng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) quý 1/2023 của 5 thành phố trực thuộc Trung ương, gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ và TP.HCM.
Tình hình kinh tế xã hội TP.HCM quý 1/2023 diễn ra trong bối cảnh phải đương đầu với khó khăn nhiều hơn thuận lợi do triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới đang bị đe dọa bởi lạm phát, hệ thống tài chính toàn cầu suy yếu…
Trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương, Hải Phòng hiện đang dẫn đầu tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) với mức tăng 9,65%; Đà Nẵng tăng 7,12; Hà Nội tăng 5,80%; Cần Thơ tăng 4,02%; Tp.HCM thấp nhất chỉ đạt 0,7%.