Đó là ý kiến chỉ đạo của đồng chí Trần Hải Châu, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh tại buổi kiểm tra tình hình thiệt hại do mưa lũ tại huyện Bố Trạch vào ngày 29/10.
Ứng phó với bão số 6 đang tiến gần đất liền, tỉnh Quảng Bình sẵn sàng phương án di dời 29.000 hộ dân; đồng thời lên phương án di dời hơn 18.900 hộ dân khi lũ trên báo động 3 và 856 hộ dân trong vùng nguy cơ sạt lở.
Chiều 26/10, đồng chí Đoàn Ngọc Lâm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai (PCTT) và tìm kiếm cứu nạn (TKCN) kiêm Ban Chỉ huy phòng thủ dân sự tỉnh đi kiểm tra công tác ứng phó với bão số 6 trên địa bàn tỉnh. Cùng đi có đại diện lãnh đạo các sở, ngành, địa phương liên quan.
Những cửa biển chính tại Quảng Bình bị bồi lấp nghiêm trọng. Tàu thuyền ra vào khó khăn khiến công tác sản xuất, đánh bắt gặp nhiều khó khăn, nguy hiểm.
Trải qua 20 năm, Hải đội 102 thuộc Bộ tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 1 đã viết nên những trang sử đầy tự hào, là hiện thân của sự dũng cảm, lòng kiên trung và tinh thần trách nhiệm vô bờ bến.
Chiều 21/9, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Bình cho biết, do ảnh hưởng của bão số 4, trên địa bàn xuất hiện 2 điểm sụt lún trong vườn nhà dân ở xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy.
Chiều 21/9, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Bình cho biết, do ảnh hưởng của bão số 4, trên địa bàn xuất hiện 2 điểm sụt lún trong vườn nhà dân ở xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy. Lực lượng chức rào chắn để đề phòng nguy hiểm.
Những ngôi nhà phao ở xã Tân Hóa (huyện Minh Hóa, Quảng Bình) đang giúp người dân 'sống chung với lũ' một cách an toàn mỗi khi có mưa lũ xảy ra.
Sáng 20/9, thông tin từ Bộ đội Biên phòng Quảng Bình cho biết, sau khi đổ bộ, bão số 4 đã gây mưa hoàn lưu tại một số địa bàn thuộc hai tuyến biên giới.
Đang neo đậu sâu trong sông Gianh (Quảng Bình) để tránh bão số 4 thì một tàu hàng bị đứt neo trôi ra biển và mắc kẹt ở cửa Gianh. Trên tàu có 6 thuyền viên. Hiện các lực lượng đang tìm cách cứu hộ con tàu này.
Tàu hàng Nam Anh 69 cuốn theo lồng bè nuôi hàu trên sông trôi ra biển, hiện tàu đang mắc cạn giữa phao số 1 và số 2 cách bờ khoảng 2 hải lý. Cùng thời điểm, tàu cá đang neo đậu tại bờ Bắc sông Gianh bị sóng đánh làm lật tàu.
Sau khi biết tin cơn bão số 4 suy yếu thành áp thấp nhiệt đới khi vào đất liền, nhiều người dân ở Quảng Bình thở phào.
Do ảnh hưởng bão số 4, sân bay Đồng Hới (Quảng Bình) đã tạm dừng khai thác các chuyến bay từ 15h-22h ngày 19/9 nhằm đảm bảo an toàn cho hành khách.
Sáng 19/9, đồng chí Phan Phong Phú, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh kiểm tra công tác chuẩn bị ứng phó bão số 4 trên địa bàn TP. Đồng Hới và huyện Bố Trạch. Cùng đi có đại diện lãnh đạo các sở, ngành, đơn vị, địa phương liên quan.
Tính đến sáng 19/9, địa bàn toàn tỉnh Quảng Bình có tổng số 7.313 phương tiện tàu, thuyền đã vào khu neo đậu tránh, trú bão số 4, sẵn sàng các phương án di dời người dân khỏi khu vực có nguy cơ xảy ra sạt lở đất.
Thứ trưởng Nguyễn Hoàng Hiệp nhận định dự kiến áp thấp nhiệt đới sẽ hình thành bão cơn bão số 4 ngay sát bờ; đề nghị các địa phương rút kinh nghiệm từ cơn bão số 3 và tuyệt đối không được chủ quan.
Tại cuộc họp với các bộ, ngành và các tỉnh miền Trung về ứng phó với áp thấp nhiệt đới có khả năng mạnh lên thành bão chiều 18/9, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp quan ngại sẽ có một đợt mưa và không ngoại trừ sẽ xảy ra một trận lũ lụt như năm 2020.
Theo dự báo, đến 10h ngày 19/9, áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão với cường độ cấp 8, giật cấp 10. Khu vực miền Trung có mưa rất to, tổng lượng mưa lên đến 500mm.
Chiều 18/9, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Hoàng Hiệp chủ trì cuộc họp với các bộ, ban ngành và trực tuyến với 11 tỉnh, thành phố ven biển từ Ninh Bình - Bình Định để triển khai ứng phó với áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão.
Theo dự báo của Trung tâm dự báo Khí tượng thủy văn quốc gia, áp thấp nhiệt đới có thể mạnh lên thành bão từ ngày mai (19/9) sẽ gây mưa lớn từ Hà Tĩnh - Quảng Ngãi.
Trước khả năng áp thấp nhiệt đới mạnh lên thành bão số 4 và ảnh hưởng trực tiếp đến các tỉnh miền Trung, BĐBP Quảng Bình đã chỉ đạo các đơn vị cơ sở trên 2 tuyến biên giới đất liền, bờ biển khẩn trương triển khai các biện pháp ứng phó. Tính đến 10 giờ ngày 18/9, BĐBP Quảng Bình đã liên lạc, kêu gọi được phần lớn tàu thuyền của địa phương vào bờ tránh trú.
Chiều 6/9, các địa phương gấp rút thực hiện công tác kiểm tra, lên phương án trực 24/24 giờ, nhằm chủ động bảo đảm an toàn cho người dân, công trình, tài sản trước diễn biến phức tạp của bão số 3.
Tỉnh Quảng Bình yêu cầu các địa phương, đơn vị triển khai công tác ứng phó với bão số 3 theo phương châm '4 tại chỗ'; tuyệt đối không chủ quan, lơ là nhằm bảo đảm an toàn tính mạng, nhất là trẻ em và các đối tượng yếu thế, hạn chế thấp nhất thiệt hại tài sản của nhân dân và Nhà nước; sẵn sàng triển khai lực lượng phương tiện tham gia cứu hộ, cứu nạn và xử lý kịp thời các tình huống có thể xảy ra.
Sáng 6/9, đồng chí Đoàn Ngọc Lâm, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh đã đi kiểm tra công tác ứng phó với bão số 3 tại huyện Bố Trạch và TX. Ba Đồn. Cùng đi có đại diện lãnh đạo các đơn vị, địa phương liên quan.
Sau nhiều giờ nỗ lực tìm kiếm, lực lượng chức năng tỉnh Quảng Bình đã tìm thấy thi thể em N.C.T (SN 2016, ở xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch) bị mất tích khi tắm biển.
Khi đi tắm biển, người dân phát hiện thi thể bé trai 8 tuổi trên vùng biển Quảng Bình.
Chiều 30/8, Chủ tịch UBND xã Thanh Trạch (huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) Lưu Đức Huấn cho biết, lực lượng chức năng vừa tìm thấy thi thể em N.C.T (sinh năm 2016). Đây là bé trai mất tích khi đi tắm biển.
Bằng kinh nghiệm của mình, cụ ông làng biển 80 tuổi ở Quảng Bình đã cứu sống một học sinh đuối nước, em còn lại bị nước cuốn trôi, hiện đang mất tích.
Ngày 29/8, tại xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình xảy ra vụ đuối nước làm 1 học sinh mất tích.
Khi tắm biển tại cửa Gianh, thôn Thanh Xuân, xã Thanh Trạch, huyện Bố Trạch, cháu T và Đ không may bị đuối nước, cháu Đ được một người đàn ông cứu và đưa lên bờ còn T bị sóng cuốn mất tích.
Chiều 29/8, đại diện UBND xã Thanh Trạch (huyện Bố Trạch, Quảng Bình) cho biết, chính quyền địa phương đang phối hợp với lực lượng chức năng tập trung tìm kiếm một bé trai mất tích khi tắm biển.
Theo tính toán của các nhà khoa học Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, hệ sinh thái thảm cỏ biển ở Việt Nam có giá trị trữ lượng carbon hữu cơ tương đương hơn 64 triệu USD. Đây là nguồn lưu giữ carbon hữu cơ khổng lồ, góp phần điểu chỉnh môi trường trong bối cảnh biến đổi khí hậu.
Theo TS Cao Văn Lương (Viện Tài nguyên và Môi trường biển), cỏ biển là nhóm thực vật bậc cao có hoa duy nhất, sống trong môi trường biển và nước lợ.
Chiều 29/7, tại xã Thanh Trạch (Bố Trạch), tổ đại biểu HĐND tỉnh gồm các đại biểu: Nguyễn Công Huấn, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND tỉnh; Trần Tiến Sỹ, Tỉnh ủy viên, Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh; Nguyễn Viết Hải, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Công ty TNHH Tập đoàn Sơn Hải; Trần Ngọc Sâm, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh tỉnh và Dương Thị Thu Hiền tiếp xúc cử tri huyện Bố Trạch sau kỳ họp thứ 17, HĐND tỉnh khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026.
Bộ GTVT vừa trình Thủ tướng Chính phủ Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến phao, khu nước, vùng nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Thông tin từ Đồn Biên phòng cửa khẩu Cảng Gianh, BĐBP Quảng Bình cho biết, đơn vị vừa phối hợp với Hải đội 2 tiếp nhận và chuyển đi cấp cứu 1 ngư dân bị tai biến khi đang khai thác thủy sản trên biển.
Tàu cá QNg 98191TS đang hoạt động cách cửa Gianh khoảng 21 hải lý về phía Đông thì thuyền viên Lê Phương (sinh năm 1976, trú xã Phổ Thạch, huyện Đức Phổ, Quảng Ngãi) có triệu chứng đau nhức, khó thở.
Một số dự án nạo vét luồng hàng hải thực hiện trong giai đoạn năm 2024 - 2025 vẫn chưa tìm được vị trí đổ thải.
Hay tin tàu cá của gia đình gặp nạn trên biển vào chiều 3-5, chị Nguyễn Thị Thủy (1973, trú P. Quảng Phúc, TX Ba Đồn, Quảng Bình) như 'ngồi trên lửa'. Bởi, trên tàu cá số hiệu QB-98614.TS ấy có chồng chị là anh Phan Thanh Hùng và em trai chị là Nguyễn Ngọc Hà cùng 3 thuyền viên khác.
Sau 6 ngày gặp nạn, sự sống là mong manh nhưng từng ngày, từng giờ trôi qua, người nhà của các nạn nhân vẫn chờ đợi, mong một phép nhiệm màu có thể đến.
Đến nay vẫn chưa tìm thấy tung tích 10 ngư dân mất tích sau vụ 4 tàu cá gặp nạn trên biển, những người phụ nữ đã khóc cạn nước mắt chờ tin chồng.
Gần một tuần nay, người làng biển Ba Đồn, Quảng Trạch (Quảng Bình) cứ ra bên chân sóng cửa Gianh, sông Roòn ngóng người thân trở về sau khi 4 thuyền cá gặp nạn. Có người may mắn đoàn tụ với gia đình, có người vẫn biệt vô âm tín.
Từ khi nhận được tin báo về việc bốn tàu cá Quảng Bình gặp nạn trên biển, thân nhân của 10 ngư dân đang mất tích vẫn luôn ngóng trông những 'phép màu'.
Sau 3 ngày lênh đênh trên biển, anh Hà được một tàu cá khác phát hiện và cứu sống. Ngư dân này đã liên lạc báo tin với gia đình. Hiện vẫn còn 10 ngư dân đang mất tích.
Chiều 6/5, tin từ BCH Biên phòng tỉnh Quảng Bình cho hay, lực lượng Biên phòng tỉnh Quảng Bình đã huy động lực lượng, phương tiện tìm kiếm 11 ngư dân mất tích trên biển trong vụ 4 tàu đánh cá của ngư dân chìm trên biển do gặp phải dông lốc trong khi đang khai thác hải sản.
Do lốc xoáy nên 4 tàu cá của ngư dân Quảng Bình cùng 11 ngư dân đang mất tích trên biển. Hiện các cơ quan chức năng đang tích cực phối hợp để tìm kiếm tàu cá và các ngư dân gặp nạn.
Sáng 6/5, thông tin từ Chi cục Thủy sản tỉnh Quảng Bình cho biết, có bốn tàu cá của địa phương gặp nạn trên biển, hiện còn nhiều ngư dân đang mất tích.