Xung đột Nga-Ukraine: Giáo hoàng Francis kêu gọi 'đàm phán vì một nền hòa bình công bằng'

Ngày 25/12, trong thông điệp truyền thống nhân dịp Giáng sinh, Giáo hoàng Francis kêu gọi thế giới ngừng sử dụng vũ khí và thúc đẩy hòa bình ở Trung Đông, Ukraine và Sudan.

Giáo hoàng Francis kêu gọi thế giới thúc đẩy hòa bình và vượt qua sự chia rẽ

Ngày 25/12, trong thông điệp truyền thống nhân dịp Giáng sinh, Giáo hoàng Francis đã kêu gọi thế giới ngừng sử dụng vũ khí và thúc đẩy hòa bình ở Trung Đông, Ukraine và Sudan.

Thông điệp Giáng sinh của các nhà lãnh đạo trên thế giới

Hòa chung không khí đón Giáng sinh ấm áp ngập tràn khắp muôn nơi, các nhà lãnh đạo trên thế giới lại gửi tới người dân đất nước mình những thông điệp mang tính tích cực, bỏ lại một năm cũ với nhiều muộn phiền phía sau, hướng tới một năm mới với nhiều niềm vui mới.

Giáo hoàng Francis kêu gọi xây dựng thế giới công bằng hơn trong Năm Thánh 2025

Với chủ đề 'Hành trình của hy vọng,' Năm Thánh 2025 không chỉ dành cho 1,4 tỷ người Công giáo trên thế giới, mà còn mở rộng thông điệp đoàn kết và hòa bình tới mọi tầng lớp người dân.

Toàn cảnh Giáng sinh trên thế giới: London rực rỡ, Hàn Quốc tổ chức lễ hội đến tháng 2/2025

Khắp nơi trên thế giới, Giáng sinh 2024 đang được chào đón với nhiều hoạt động đặc sắc và không gian tràn ngập niềm vui, hướng đến hạnh phúc và bình an.

Đức Giáo hoàng Phanxicô kêu gọi sự can đảm và đổi mới trong Thánh lễ đêm Giáng sinh

Đêm 24/12, Đức Giáo hoàng Phanxicô đã chủ trì Thánh lễ đêm Giáng sinh tại Vương cung thánh đường Thánh Phêrô ở Vatican, truyền tải thông điệp về hy vọng và sự thay đổi.

Giáo hoàng Francis mở đầu Năm Thánh 'Hy vọng', kêu gọi cải thiện thế giới trong đêm Giáng sinh

Giáo hoàng Francis đã mở đầu Năm Thánh 'Hy vọng' mang tính lịch sử của Giáo hội Công giáo và kêu gọi cải thiện thế giới, khi ngài dẫn đầu những người Công giáo La Mã trên toàn thế giới đón Giáng sinh vào đêm thứ Ba (24/12).

Hầu đồng và nỗi lo biến tướng

Hầu đồng diễn ra khá phổ biến ở các di tích, tuy nhiên, hoạt động này đang bị biến tướng đến mức phản cảm.

Kẻ Mía, ngôi làng đá ong

Đường Lâm - tên nôm na gọi là Kẻ Mía - là quê hương của nhiều danh nhân như vua Ngô Quyền, Bố cái Đại Vương Phùng Hưng, Thám hoa Giang Văn Minh, bà Man Thiện - mẹ của Hai Bà Trưng, bà Chúa Mía - vương phi của Chúa Trịnh Tráng, Phan Kế Toại - Phó Thủ tướng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trong 4 nhiệm kỳ...

'Nước Pháp thu nhỏ' giữa lòng Canada

Québec là một trong những bang lớn nhất của Canada, quốc gia nằm ở khu vực Bắc Mỹ.

Thanh đồng Đoàn Văn Bắc: Chỉ nên thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu ở đền, điện trang nghiêm

Tín ngưỡng thờ Mẫu vô cùng thiêng liêng, đại diện cho nền văn hóa của một dân tộc, vì vậy chỉ nên thực hành ở đền, điện trang nghiêm, thanh tịnh. Không nên đưa lên biểu diễn trên sân khấu giống như một tiết mục văn nghệ, bởi làm vậy thì tín ngưỡng sẽ không còn được tôn trọng, cung kính.

Lan tỏa nét đẹp văn hóa ngày xuân

Xã hội ngày càng hiện đại, nghi thức, nghi lễ cũng có những thay đổi nhất định nhưng trong sâu thẳm tâm thức người Việt, Tết Nguyên đán vẫn luôn chứa đựng đầy đủ nhất những giá trị thiêng liêng, là di sản văn hóa hàng đầu, mang đậm cốt cách và tinh thần dân tộc, cần được bảo tồn, phát huy và lan tỏa.

Đi lễ đầu xuân, nét đẹp văn hóa của người Việt

Đi lễ đền, chùa đầu năm là nét đẹp văn hóa của người Việt Nam nói chung và người dân Hà Nội nói riêng qua bao thế hệ. Người dân đi lễ không chỉ cầu nguyện điều may mắn, bình an cho bản thân, gia đình trong năm mới, mà còn là dịp để thưởng lãm cảnh đẹp, nét thanh tịnh tại chốn linh thiêng trong tiết xuân.

Lễ hội mùa xuân hay cuộc hành hương về 'miền cộng cảm' người Việt

Mùa xuân là bản giao hưởng sự sống đương độ dạt dào nhất. Nương theo nhịp điệu mùa xuân, lòng người như cũng phấn chấn, rộng mở hơn để đón lấy những thanh âm sự sống tươi mới. Và rồi, mang theo tâm trạng ấy, con người càng mong được hòa mình vào mùa xuân, vào những lễ hội xuân như là cách để hành hương về 'miền cộng cảm' của tâm thức người Việt...

Lễ chùa cầu may sao cho đúng?

Cầu may cần bắt đầu bằng cái tâm hướng thiện, không phải mâm cao cỗ đầy.

Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

Trong khuôn khổ các hoạt động kỷ niệm 20 năm Công ước 2003 của UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, ngày 29/11, Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Nam Định tổ chức hội nghị - hội thảo 'Thực hành di sản kỷ niệm 20 năm Công ước Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023) và đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt'.

Ngăn chặn nguy cơ làm sai lệch di sản

Sau hoạt động trình diễn hầu đồng diễn ra trong khuôn khổ một hội thảo khoa học tại Trường đại học Nghệ thuật Huế hôm 2/8, nhiều nghệ nhân, cộng đồng nắm giữ di sản bức xúc khi thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu đã bị đưa ra khỏi phạm vi không gian thiêng của di sản, sử dụng các thành tố của di sản để trình diễn không đúng với bản chất và tính chất truyền thống của di sản.

Độc đáo, đặc sắc hội thi nấu cơm ở làng Thị Cấm

Vào dịp đầu xuân, thành phố Hà Nội có hàng nghìn lễ hội khác nhau. Tuy nhiên, lễ hội làng Thị Cấm có một 'chỗ đứng riêng' bởi những phong tục độc đáo. Trong đó, nổi bật nhất là hội thi nấu cơm.

Nét đẹp lễ chùa đầu năm của người Việt

Ngay sau thời khắc đón Giao thừa, người dân thường tìm về các đền, chùa để cầu phúc, cầu may cho gia đình với mong muốn những điều tốt đẹp nhất trong năm mới.

Truyện ngắn Vũ Thanh Lịch: Đôi nét phác thảo

Vũ Thanh Lịch sáng tác trên nhiều thể loại (truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ, kịch bản sân khấu…), song đến thời điểm này, có lẽ truyện ngắn đã chọn chị để định danh nhà văn.

Giáo hoàng Francis phủ nhận tin đồn thoái vị

Giáo hoàng Francis ngày 4/7 đã bác bỏ tin đồn rằng ông có kế hoạch thoái vị vào thời gian tới, Reuters đưa tin.

Chuyến đi làm thổi bùng đồn đoán Giáo hoàng Francis thoái vị

Giáo hoàng Francis làm thổi bùng tin đồn thoái vị sau thông báo ông sẽ tới thăm thành phố nơi đặt lăng mộ Celestine V, vị giáo hoàng đầu tiên tự nguyện rời bỏ chức vụ vào năm 1294.

Nét đẹp lễ chùa đầu năm của người Việt

Ngay sau phút giao thừa, cho đến những ngày đầu năm mới, rất nhiều gia đình đến chùa thắp hương để cầu an, cầu tài, cầu lộc.

Thần thánh cũng cách ly

Tôn giáo, tín ngưỡng là quyền tự do, là sự lựa chọn tự nguyện của mỗi người. Trong những tình cảnh ngặt nghèo đất nước cần mỗi người dân ở đâu thì ở yên đó, con nhang đệ tử ắt không ngoại lệ.

Gìn giữ nét đẹp đi lễ đầu năm

Mùa lễ hội 2020 mới chỉ bắt đầu, nhưng đã thấy xuất hiện những hình ảnh không đẹp khi các cò mồi đeo bám khách hành hương để giới thiệu dịch vụ gửi xe, ăn uống và chở đò ở Lễ hội Chùa Hương. Người dân leo trèo tại đền Mẫu, chen chúc nhét tiền, xoa tay lên tượng Phật, khắc tên khiến tượng đồng A Di Lặc trở nên nham nhở xảy ra tại chùa Bái Đính.

Dọc miền lễ hội xứ Thanh

Xứ Thanh là vùng đất phong phú lễ hội, với hàng trăm lễ hội lịch sử, tín ngưỡng, tôn giáo, dân gian truyền thống diễn ra suốt 'xuân thu nhị kỳ'. Lễ hội đã nuôi dưỡng trong lòng nó nhiều giá trị văn hóa tốt đẹp và góp phần 'dệt' nên bức tranh văn hóa xứ Thanh đa dạng, muôn màu và giàu bản sắc. Để rồi, không gian văn hóa xứ Thanh đã có sự hòa quyện nhuần nhụy vào 'phông' văn hóa dân tộc, để làm phong phú, đủ đầy thêm cho kho tàng di sản ấy...

Chuyện mê tín dị đoan

Mê tín và dị đoan là hai khái niệm khác nhau về nội dung nhưng có mối liên hệ tương quan với nhau khi phát ngôn, nên đã từ xưa và trong dân gian người ta thường nói thành một cụm là 'mê tín dị đoan' đi liền nhau.

Ngư dân Kênh Giang náo nức chuẩn bị thuyền quân

Hai ngày nữa, diễn xướng hội quân trên sông Lục Đầu, điểm nhấn của Lễ hội mùa thu Côn Sơn-Kiếp Bạc 2019 mới diễn ra nhưng với người dân khu dân cư Kênh Giang (phường Văn Đức, TP Chí Linh) không khí hội đã đến từ rất sớm.