Việt Nam có 10 di sản tư liệu được UNESCO ghi danh, gồm 3 di sản tư liệu thế giới và 7 di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Với những giá trị tiêu biểu về nội dung thông tin, độc đáo về hình thức, đặc biệt là ý nghĩa đối với khu vực châu Á - Thái Bình Dương, hồ sơ Cửu Đỉnh của Việt Nam đã được thông qua với số phiếu tuyệt đối 23/23.
Trong phiên họp ngày 8.5 Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO, hồ sơ 'Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế' đã được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới với số phiếu 23/23 nước tham gia.
Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO công nhận là di sản tư liệu thế giới.
Theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa, vào lúc 14 giờ 9 phút giờ địa phương (13 giờ 9 phút theo giờ Việt Nam) ngày 8/5 tại Kỳ họp thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO diễn ra ở thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
Lúc 14h9 ngày 8/5 (giờ địa phương), tại thủ đô Ulaanbaatar, Mông Cổ, hồ sơ 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' (hay còn gọi là Cửu Đỉnh) của Việt Nam đã được thông qua và chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á-Thái Bình Dương của UNESCO.
Hồ sơ 'Những bản đúc trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' được Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO ghi danh là di sản tư liệu thế giới. Những bản đúc này là dương bản duy nhất, đặt trước sân Thế Tổ Miếu trong Hoàng cung Huế.
Vào hồi lúc 14h09 giờ địa phương (13h09 giờ Việt Nam) ngày 8/5/2024 tại Kỳ họp thứ 10 diễn ra ở Thành phố Ulan Bator (Mông Cổ), 'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam chính thức được ghi danh vào Danh mục Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO.
Chín chiếc đỉnh đồng (Cửu Đỉnh) đặt trước sân Thế Miếu, trong Hoàng thành Huế từ lâu đã trở thành đối tượng quan trọng của nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước.
Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế được vinh danh Di sản tư liệu thế giới đã gia tăng thương hiệu di sản Huế, một điểm đến với 8 di sản.
Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế vừa được UNESCO vinh danh là di sản tư liệu thế giới.
Ngày 8/5, trong khuôn khổ Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO được tổ chức tại Mông Cổ, hồ sơ Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế đã được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới đạt số phiếu 23/23 nước tham gia.
Lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế thông tin, ngày 8/5, trong khuôn khổ Hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO được tổ chức tại Mông Cổ, hồ sơ Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế đã được ghi danh vào Danh mục Ký ức thế giới đạt số phiếu 23/23 nước tham gia. Đây là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên - Huế nói riêng.
Tại hội nghị Toàn thể lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, UNESCO đã công nhận những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh Hoàng cung Huế là di sản tư liệu thế giới.
Cửu đỉnh là nguồn tư liệu độc đáo, quý hiếm được giới nghiên cứu trong và ngoài nước rất quan tâm bởi nó mang giá trị nội dung về lịch sử, văn hóa – giáo dục, địa lý, phong thủy, y dược, nghệ thuật thư pháp… Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh cũng đã lưu trữ các giá trị về mối quan hệ giao thoa và tiếp xúc văn hóa xã hội của Việt Nam với các quốc gia trong khu vực Đông Á.
Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh trong Hoàng cung nhà Nguyễn ở Huế vừa được vinh danh là di sản tư liệu thế giới với số phiếu của 23/23 nước tham gia.
Lúc 13h 9 phút, ngày 8/5 (giờ địa phương), tại thủ đô Ulaanbaatar, Mông Cổ, hồ sơ 'Những bản đúc trên Chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' của Việt Nam đã được thông qua và chính thức trở thành di sản tư liệu của Chương trình Ký ức Thế giới Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương của UNESCO.
Hội nghị toàn thể Ủy ban Di sản ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương (MOWCAP 2024) của UNESCO đang diễn ra tại Mông Cổ có 20 hồ sơ đệ trình, trong đó Việt Nam có 1 hồ sơ là Cửu đỉnh triều Nguyễn.
Từ ngày 6 - 10/5, tại Mông Cổ diễn ra Hội nghị toàn thể Ủy ban Di sản ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương (MOWCAP 2024) của UNESCO. Đợt này, toàn khu vực châu Á - Thái Bình Dương có 20 hồ sơ đệ trình, Việt Nam có 1 hồ sơ là Cửu đỉnh của Huế đại diện của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Chiều chiều, tôi hay thơ thẩn ra sông. Qua hai ngã tư đến công viên Tứ Tượng đã thấy nắng đan qua những vài những nhịp Trường Tiền.
Tích cực hội nhập quốc tế trong việc bảo tồn giữ gìn, phát huy giá trị di sản toàn cầu, nhất là đối với UNESCO; quảng bá mạnh mẽ giá trị hình ảnh văn hóa con người thiên nhiên đến với bạn bè trong nước và quốc tế.
Chiều ngày 25/4, tại Trụ sở Bộ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO.
Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO Simona-Mirela Miculescu khẳng định Việt Nam là đối tác chiến lược, tin cậy, trách nhiệm của UNESCO, là một trong những nước đi đầu trong việc triển khai hiệu quả các hoạt động của tổ chức này.
Ngày 25-4, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO.
Chiều 25/4, tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO.
Chiều 25-4, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO. Đây là chuyến thăm Việt Nam đầu tiên của một Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO kể từ năm 2000.
Chiều ngày 25/4, tại Trụ sở Bộ, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tiếp bà Simona-Mirela Miculescu, Chủ tịch Đại hội đồng UNESCO.
Hải đăng Đại Lãnh còn có tên là hải đăng Mũi Điện, là di tích thắng cảnh cấp quốc gia, cách TP Tuy Hòa 35km về phía Nam theo đại lộ Hùng Vương, thuộc thôn Phước Tân, xã Hòa Tâm, TX Đông Hòa.
Những hình ảnh về giang sơn Việt Nam được khắc trên bảo vật quốc gia Cửu Đỉnh đã quá quen thuộc với những ai từng đặt chân vào tham quan bên trong Hoàng cung Huế, nay qua sự tiếp biến của một nhóm các chuyên gia, họa sĩ được đưa lên tranh khắc gỗ theo cách riêng vô cùng ấn tượng, độc đáo.
'Giữ trọn lời thề đảng viên' đang là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng hiện nay. Là đảng viên, không ai có thể quên khoảnh khắc đứng dưới cờ Đảng, cờ Tổ quốc đọc lời tuyên thệ. Với nhiều người, khoảnh khắc đó đã xúc động, nghẹn ở trong lòng mãi mới thốt lên được dõng dạc. Càng thế hệ trước, lời tuyên thệ thiêng liêng ấy càng in sâu đậm.
Ngày 19/3, tại Trung tâm Nghệ thuật Lê Bá Đảng (15 Lê Lợi, TP Huế), Bảo tàng Mỹ thuật Huế phối hợp với các đơn vị tổ chức triển lãm mỹ thuật với chủ đề 'Tranh khắc gỗ đất nước Việt Nam trên Cửu đỉnh triều Nguyễn'.
Ngày 19/3, tại Trung tâm Nghệ thuật Lê Bá Đảng (15 Lê Lợi, TP Huế) đã diễn ra Khai mạc trưng bày triển lãm mỹ thuật với chủ đề 'Tranh khắc gỗ đất nước Việt Nam trên Cửu Đỉnh triều Nguyễn'.
Gần 60 tác phẩm tranh khắc gỗ được sáng tác lấy cảm hứng từ hình mẫu trên Cửu Đỉnh triều Nguyễn bên trong Hoàng cung Huế đã được nhóm các họa sĩ trưng bày, giới thiệu đến công chúng vào sáng 19/3 tại Trung tâm nghệ thuật Lê Bá Đảng (Bảo tàng Mỹ thuật Huế, 15 Lê Lợi, TP. Huế).
Nếu bạn muốn tìm đến một địa điểm du lịch xuân hấp dẫn nhất tại Việt Nam thì bạn không nên bỏ qua những địa danh này.
Hơn 50 năm gắn bó với nghề đúc đồng xứ Huế, đến nay nghệ nhân Nguyễn Văn Viện vẫn miệt mài với đam mê 'giữ lửa' nghề truyền thống này.
Tại Cố đô Huế - Kinh đô triều Nguyễn - hiện còn lưu giữ, truyền đời nhiều hình ảnh, tên gọi, đồ vật quý giá liên quan đến rồng - biểu tượng của bậc đế vương. Đặc biệt, hình tượng rồng có mặt hầu khắp các công trình kiến trúc, điêu khắc Cung đình Huế như cung điện, lăng tẩm, tôn miếu, Cửu đỉnh…
Rồng có tên chữ là long, một linh vật được huyền thoại mang đầy tính siêu nhiên, đứng đầu trong bốn con vật thiêng: 'long, lân, quy, phụng', xuất hiện hàng ngàn năm trước Công nguyên, dần được nâng lên thành con vật biểu tượng trong văn hóa phương Đông. Rồng được xem là chúa tể cai quản vùng sông nước, thường được gọi là Long Vương. Theo các nhà nghiên cứu ngôn ngữ, chữ rồng trong tiếng Việt và chữ long trong từ Hán đều bắt nguồn từ krong, krông, klong trong tiếng Đông Nam Á cổ, có nghĩa là sông nước. Rồng được xem là con vật kết hợp giữa cá sấu và rắn, sinh ra và ẩn mình dưới nước rồi bay vút lên trời cao mà không cần có cánh, vừa bay miệng vừa phun nước, phun lửa. Một số nhà khảo cổ học khẳng định rằng, rồng là con vật đặc thù chung cho cả các dân tộc Việt. Cụ thể hơn, đối với người Việt Nam, truyền thuyết đầy sức sống nhân văn về Con Rồng - Cháu Tiên đã có từ thuở họ Hồng Bàng lập quốc cách nay mấy ngàn năm trước.
Chế tác từ đá thạch anh nguyên khối với trọng lượng tới 27kg, cao 60cm, bức tượng rồng 'Cửu long hợp nhất' được định giá hơn 2 tỷ đồng.
Làng nghề đúc đồng ở phường Phường Đúc (TP Huế) được hình thành từ đầu thế kỷ XVII và cũng là nơi làm ra nhiều bảo vật quốc gia như cửu đỉnh, cửu vị thần công.
Chế tác từ đá thạch anh nguyên khối với trọng lượng tới 27kg, cao 60cm, bức tượng 'Cửu long hợp nhất' được định giá hơn 2 tỷ đồng.
Chuyển đổi số (CĐS), xây dựng thương hiệu trên môi trường số là con đường hữu hiệu để phát huy giá trị di sản, đưa văn hóa, di sản đến gần hơn với công chúng.
Làng nghề đúc đồng Huế nằm ở phường Phường Đúc và một phần phường Thủy Xuân (TP Huế) có từ hàng trăm năm, là nơi tạo nên nhiều bảo vật quốc gia như Đại hồng chung chùa Thiên Mụ, Cửu vị thần công, Cửu đỉnh…
Lễ trao giải Hội thi thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ năm 2023 diễn ra chiều 27/12. Sản phẩm tham gia năm nay được đánh giá có nhiều nét mới
Thông qua hoạt động bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu (SPCNNTTB), nhiều sản phẩm có chất lượng, giá trị sử dụng đã được tôn vinh, tạo động lực mở rộng sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường.
Nhiều người dân tại làng nghề đúc đồng truyền thống Huế có công ăn việc làm, thu nhập ổn định nhờ giữ gìn và phát triển nghề đúc đồng đã có từ hàng trăm năm.
Đây có thể coi là cố đô đầu tiên của Việt Nam. Nơi này nổi tiếng linh thiêng và là biểu tượng của xứ Nghệ (Nghệ An và Hà Tĩnh).
Các nhiếp ảnh gia đã chụp được những khoảnh khắc khó quên về cuộc sống của quan lại, binh sĩ... dưới thời nhà Nguyễn. Khi xem số ảnh này, công chúng hiểu được một phần cuộc sống của người Việt hơn 100 năm trước.
Sách lược ngoại giao 'cây tre', thực ra là sách lược ngoại giao 'Nội cương ngoại nhu' (Trong cứng, ngoài mềm) rất khôn khéo của nước ta, vốn đã có từ thời Triệu Vũ Đế, vua nước NAM VIỆT lãnh đạo các tộc Bách Việt, khi phải đối diện với người láng giềng 'to béo' hơn ta.