Khám phá những 'kỳ hoa dị thảo' đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế

Những bản đúc nổi trên 9 đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế cách đây gần 200 năm với 162 họa tiết chạm khắc nhiều chủ đề với các cửa ải, cửa biển, sông núi Việt Nam và cả những 'kỳ hoa dị thảo'...

Huế - một điểm đến 8 di sản

Thừa Thiên - Huế là địa phương duy nhất trong cả nước có đến 8 di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận. Huế còn là nơi lưu giữ và bảo tồn rất tốt những giá trị văn hóa, lễ nghi truyền thống của Việt Nam và là điểm đến hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

Điều ít biết về bảo vật Quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế

Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế được công nhận bảo vật Quốc gia 2012 và được vinh danh là di sản tư liệu thế giới vào tháng 5/2024.

Ngôi miếu thờ quan trọng bậc nhất Hoàng thành Huế lại thiếu mất 3 vị vua này

Triều đại nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng không phải ai cũng được thờ trong Thế Tổ miếu.

Ngã ngựa chỉ vì một câu nói

Một ngày nọ, Tiểu Cúc Tiên dẫn đầu một nhóm đi biểu diễn ở thị trấn X. Chủ tịch thị trấn Mã chạy khắp nơi như cháu trai, sắp xếp một căn bếp nhỏ để cô nấu ăn một mình, cho cô ngủ phòng riêng và nhờ nhân viên lấy nước, quét dọn sàn nhà, gấp ga trải giường và phục vụ cô ấy. Từng chi tiết nhỏ nhất đều được chăm chút kỹ lưỡng.

Loạt gỗ quý xuất hiện trên Cửu Đỉnh nhà Nguyễn: Từ gỗ lim cho tới trầm hương, ngày nay lại càng đắt đỏ

Cửu Đỉnh nhà Nguyễn chính là 9 chiếc đỉnh bằng đồng được vua Minh Mạng ra lệnh chế tác và được khởi công đúc từ tháng 12 năm 1835, 1 năm sau thì được hoàn thiện. Đáng nói, Cửu đỉnh lưu giữ những hình ảnh đặc trưng của nước Việt trong đó có nhiều hình ảnh cây gỗ quý.

Những bản đúc nổi trên Di sản Cửu đỉnh - Hoàng cung Huế

Cửu đỉnh đặt tại Thế Tổ Miếu, Hoàng cung Huế là đỉnh cao của nghệ thuật đúc đồng Việt Nam vào thế kỷ XIX.

Khám phá cố đô Huế - 1 điểm đến 8 di sản

Thừa Thiên Huế với Cố đô Huế là tỉnh duy nhất tại Việt Nam sở hữu 8 Di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới và Di sản khu vực.

Khám phá 8 di sản thế giới trên vùng đất Cố đô Huế

Cố đô Huế với bề dày lịch sử và văn hóa đặc sắc, là tỉnh duy nhất của Việt Nam sở hữu 8 di sản được UNESCO công nhận là Di sản thế giới và Di sản khu vực. Trong đó, có 6 di sản của riêng Huế và 2 di sản chung với các địa phương khác.

Cửu đỉnh - Tuyệt tác nghệ thuật, bảo vật vô giá

Bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế là những bản nguyên gốc và duy nhất, từ khi hình thành cho đến nay chưa từng được sửa chữa, dù chỉ một chi tiết nhỏ.

Thừa Thiên Huế - 1 điểm đến 8 di sản được UNESCO công nhận

Với 8 di sản được UNESCO công nhận, Thừa Thiên Huế là một điểm đến hấp dẫn cho du khách trong thời gian qua.

Thừa Thiên Huế - một điểm đến nhiều di sản

Thừa Thiên Huế sở hữu nhiều di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận và được mệnh danh xứ sở của di sản, nơi lưu giữ và bảo tồn tốt nhất những giá trị văn hóa và lễ nghi truyền thống của Việt Nam…

Khám phá 8 di sản thế giới trên vùng đất Cố đô Huế

Với những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh được UNESCO vinh danh, đến nay Thừa Thiên - Huế là tỉnh thành duy nhất của Việt Nam sở hữu 8 di sản thế giới, gồm 6 di sản của riêng Huế và 2 di sản chung với các địa phương khác.

Phát huy giá trị các bảo vật quốc gia tại Thừa Thiên Huế

Thừa Thiên Huế hiện có 8 hiện vật/bộ hiện vật (với 33 hiện vật đơn lẻ) đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia (BVQG). Nhằm phát huy giá trị các BVQG trên địa bàn, có đến 32 hiện vật đang được trưng bày phục vụ du khách tham quan, chiêm ngưỡng…

Du lịch đồng hành cùng văn hóa di sản

Du lịch là ngành công nghiệp, dĩ nhiên trước hết mang lại lợi nhuận, đóng góp lớn trong ngành kinh tế của tỉnh. Song hành với đó cũng là quảng bá các di sản thiên nhiên, văn hóa, di sản của tiền nhân để lại. Đây cũng là cách quảng bá cho một vùng đất tươi đẹp, thân thiện, giàu tri thức và tiềm năng đến với cả nước và thế giới.

Cận cảnh Bảo vật Quốc gia ở Huế

Nhiều Bảo vật Quốc gia ở Huế đã được số hóa, để du khách tiếp cận thông tin về một cách dễ dàng nhằm phát huy giá trị di sản một cách hiệu quả.

Chiêm ngưỡng bảo vật quốc gia có giá trị độc bản ở Hoàng cung Huế

Bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế là những bản nguyên gốc và duy nhất, từ khi hình thành cho đến nay chưa từng được sửa chữa, dù chỉ một chi tiết nhỏ.

Có một dòng Thạch Hãn 'chảy' trên Cửu đỉnh

Sông Thạch Hãn (hay còn gọi là sông Ba Lòng, sông Quảng Trị) là con sông lớn nhất tỉnh Quảng Trị. Đây là con sông gắn liền với lịch sử tỉnh Quảng Trị. Tại vùng hạ nguồn, sông Thạch Hãn nối với sông Bến Hải qua sông Cánh Hòm, và nối với sông Ô Lâu qua sông Vĩnh Định. Bên cạnh lịch sử hào hùng, sông Thạch Hãn còn được nhiều người dân trên cả nước biết đến qua việc được chọn để khắc trên Cửu đình triều Nguyễn.

Đến Quần thể Di tích Cố đô Huế, khám phá loạt Bảo vật quốc gia quý giá

Ngoài đền đài, lăng tẩm, đến với Quần thể Di tích Cố đô Huế, du khách còn có cơ hội tìm hiểu về hệ thống các hiện vật, cổ vật vô cùng đồ sộ. Nhiều hiện vật trong số này đã được công nhận là Bảo vật quốc gia.

Điều ít biết về các hiện vật quý được đề nghị công nhận bảo vật Quốc gia

Chuông Ngọ Môn, Ngai hoàng đế Duy Tân, Phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và Tượng rồng thời Thiệu Trị vừa được lập hồ sơ trình cơ quan chuyên môn thẩm định để công nhận bảo vật Quốc gia năm 2024.

4 bộ hiện vật thời nhà Nguyễn được đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia có gì đặc biệt?

Ngày 2/10, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế thông tin, đã xây dựng hồ sơ đề nghị công nhận Bảo vật quốc gia năm 2024 với 4 bộ hiện vật (gồm 5 hiện vật) do đơn vị đang quản lý.

Phát huy giá trị các bảo vật quốc gia tại Thừa Thiên Huế

Trong 8 hiện vật/bộ hiện (với 33 hiện vật đơn lẻ) được công nhận bảo vật quốc gia mà Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế quản lý, có đến 32 hiện vật đang được trưng bày phục vụ du khách tham quan, chiêm ngưỡng.

Cận cảnh bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế

Bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế có chiều cao trung bình 2,3m, được đúc hết sức kỳ công vào năm 1835 và hoàn thành sau 2 năm. Cửu đỉnh có giá trị độc bản và không thể thay thế.

Chuyện con số 9

Sáng nay ngồi đọc lại Truyện Kiều, đến đoạn Kiều ở lầu xanh với tâm trạng 'Chẳng vò mà rối chẳng dần mà đau!', Kiều nghĩ về mẹ cha, 'Nhớ ơn chín chữ cao sâu(1)/ Một ngày một ngã bóng dâu tà tà' (câu 1253 – 1254), thấy mà thương những bước đoạn trường với lòng hiếu nghĩa, tôi lại ngẫm về 'chín chữ cao sâu' với con số 9 trong văn hóa cộng đồng.

Bảo quản đặc biệt bảo vật quốc gia

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế đang quản lý 8 hiện vật/bộ hiện vật đã được Thủ tướng Chính phủ công nhận là bảo vật quốc gia (BVQG). Sự hiện hữu của những báu vật này không những làm tăng sự hấp dẫn cho điểm đến, mà cũng chính là cơ hội để những cổ vật quý giá này 'không ngủ yên' trong cuộc sống đương đại.

Bảo vật quốc gia Cửu đỉnh trong Hoàng cung Huế

Những bản đúc trên bảo vật quốc gia Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế, là di sản tư liệu độc bản, thể hiện sự tinh xảo của những người thợ thủ công ở Việt Nam.

Thừa Thiên - Huế: Phát triển công nghiệp văn hóa góp phần tăng trưởng kinh tế - xã hội

Tỉnh Thừa Thiên - Huế có rất nhiều thế mạnh trong việc phát triển công nghiệp văn hóa dựa trên những tiềm năng, lợi thế và mang bản sắc riêng.

Loạt ảnh quý giá về Cố đô Huế những năm 1919-1926

Khám phá đời sống và cảnh quan ở Cố đô Huế những năm 1919-1926 qua loạt ảnh tư liệu quý do người Pháp thực hiện.

Nghệ An sẽ có triển lãm tôn vinh các di sản Việt Nam

Triển lãm 'Sắc màu di sản văn hóa, thiên nhiên và sản phẩm thủ công truyền thống Việt Nam' dự kiến sẽ diễn ra từ ngày 22-11 đến 26-11 tại thành phố Vinh, Nghệ An.

Đâu là Di sản văn hóa thế giới đầu tiên của Việt Nam?

Di sản văn hóa thế giới đầu tiên của Việt Nam được công nhận vào năm 1993. Hiện nơi đây còn lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể.

Khám phá những bảo vật quốc gia bằng đồng, bia đá tại Cố đô Huế

Huế có rất nhiều hiện vật và nhóm hiện vật đã được công nhận là Bảo vật quốc gia Việt Nam, trong đó có những kiệt tác nghệ thuật bằng đồng, bia đá độc bản thời Nguyễn.

Trung Quốc: Cháy ngùn ngụt tại trung tâm thương mại, 16 người chết

Hỏa hoạn tại một trung tâm thương mại ở tỉnh Tứ Xuyên - Trung Quốc ngày 17-7 khiến ít nhất 16 người thiệt mạng và hàng chục người khác mắc kẹt.

Những bức ảnh cực quý về Huế và Đà Nẵng 98 năm trước

Cùng xem loạt ảnh tư liệu hiếm về Huế và Đà Nẵng năm 1926 qua loạt ảnh do người Pháp thực hiện.

Đồ sộ và độc đáo Mộc bản triều Nguyễn

Việc Cửu đỉnh ở Hoàng cung Huế được UNESCO ghi danh Di sản Tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ngày 8/5/2024), đã nâng tổng số di sản tư liệu của Việt Nam được UNESCO ghi danh lên 10 di sản (gồm 3 Di sản Tư liệu thế giới và 7 Di sản Tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương). Trong đó, Mộc bản triều Nguyễn có vị trí đặc biệt, là Di sản Tư liệu thế giới đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận vào ngày 31/7/2009.

10 cổ vật quý làm từ 10 chất liệu khác nhau của nhà Nguyễn

Là triều đại phong kiến cuối cùng của Việt Nam, nhà Nguyễn để lại một lượng cổ vật đồ sộ, rất phong phú về chủng loại, kích cỡ, chất liệu... Cùng ngắm 10 cổ vật quý làm từ 10 chất liệu khác nhau của nhà Nguyễn.

Khám phá di sản tư liệu Cửu đỉnh ở Huế

'Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' được ghi danh vào danh mục di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương.

Cảm hứng

'Bạn Thống ơi, nhờ Báo Thừa Thiên Huế lên tiếng: Huy có biết cái cầu Kim Long (cầu Lợi Tế) trước khi làm mới vẫn còn tấm bia Lợi Tế Kiều bằng đá năm 1839 ở phía bên quán nhậu đầu đường Kim Long. Bạn có thể yêu cầu ban dự án sửa cầu gắn lại tấm bia cổ ấy? Cảm ơn!'.

Cây Ngô đồng kỳ hoa dị thảo và ước nguyện 'dẫn Phượng hoàng tới' của người xưa

Việt Nam có tới 3 loại cây Ngô đồng – là loài cây phúc khí, cát tường không thể thiếu trong vườn ngự uyển, hoàng cung, dẫn tới mong ước 'trồng cây Ngô đồng dẫn Phượng hoàng tới'.

Cửu đỉnh triều Nguyễn trở thành di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương: Lan tỏa giá trị nghệ thuật từ di sản

Ngày 8/5 vừa qua, tại thủ đô Ulan Bator của Mông Cổ, Hội nghị lần thứ 10 của Ủy ban Chương trình ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO đã thông qua hồ sơ của Việt Nam và 'Những bản đúc nổi trên Cửu đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế' đã chính thức trở thành di sản tư liệu thứ 10 được UNESCO vinh danh.

Tìm hiểu 9999 nghĩa là gì và sức hấp dẫn của tứ quý 9

9999 nghĩa là gì? Trong quan niệm của đại đa phần người Việt, ý nghĩa 9999 được quan tâm và có sức hấp dẫn rất lớn. Đặc biệt trước những lựa chọn dãy số điện thoại, số tài khoản, biển số xe, số may mắn,... được đồng hành với bộ tứ quý 9999 là điều vô cùng may mắn với nhiều người.

Cận cảnh bản đúc nổi trên Cửu đỉnh Huế vừa được vinh danh di sản thế giới

Một số nhà nghiên cứu khẳng định, Cửu đỉnh nhà Nguyễn là bộ sưu tập hiện vật độc đáo và duy nhất không chỉ của Việt Nam mà trên phạm vi toàn thế giới.

Di sản tư liệu thế giới mới nhất của Việt Nam có hình tượng núi Hà Tĩnh

Hình tượng Hồng Sơn, Hoành Sơn (Hà Tĩnh) cùng 160 bản đúc bằng đồng khắc trên Cửu đỉnh Huế vừa được công nhận là Di sản tư liệu thế giới.

Kỷ niệm 8 năm Di sản 'Thơ văn trên Kiến trúc Cung đình Huế' được công nhận Di sản Tư liệu thế giới

Cách đây 8 năm, ngày 19/5/2016, Di sản 'Thơ văn trên Kiến trúc Cung đình Huế' (1802 - 1945) được Ủy ban chương trình Ký ức Thế giới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (MOWCAP) thuộc Tổ chức Văn hóa, Giáo dục và Khoa học Liên hợp quốc công nhận là Di sản Tư liệu Thế giới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.

Phát triển du lịch từ các danh hiệu, giải thưởng quốc tế

Vừa qua, ngành du lịch đón nhiều tin vui khi nhiều danh hiệu, giải thưởng thế giới 'gọi tên' Việt Nam. Vừa mừng vừa lo, đó là lo làm sao để đưa các danh hiệu, giải thưởng này thành nguồn lực phát triển đất nước.