Người Việt duy nhất đỗ trạng nguyên, làm đến tể tướng ở Trung Quốc là ai?

Không chỉ sang Trung Quốc dự thi và đỗ trạng nguyên, người này còn trở thành tể tướng thời nhà Đường - triều đại hưng thịnh.

Đi tìm cơ sở truyền thừa của Ni giới tại Việt Nam qua thư tịch Hán cổ

NSGN - Lịch sử truyền thừa của Ni giới ở một số bộ phái Phật giáo nói chung mãi đến hôm nay vẫn còn nhiều vấn đề chưa thể lý giải trọn vẹn. Ngay như tại Việt Nam, do đặc thù của các điều kiện lịch sử, thế nên nhiều nguồn thư tịch quý giá cổ xưa bị mất mát và hư hoại.

Thanh Hóa từng có tên gọi nào khác?

Từ năm 1843, tên gọi Thanh Hóa được giữ ổn định cho đến ngày nay. Trước đó, tên gọi tỉnh này từng nhiều lần thay đổi.

Đây là vùng đất duy nhất ở Việt Nam xứng với danh xưng 'quê vua, đất chúa', ẩn chứa long mạch ngàn năm

Cho đến thời điểm hiện tại, chưa một vùng đất nào ở Việt Nam sản sinh ra nhiều vua, chúa như nơi đây. Mảnh đất này còn nổi tiếng bởi truyền thống hiếu học, luôn đi đầu trong những phong trào học tập.

Trên đất cổ Ðồng Pho

Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, đất Đồng Pho trước đây, nay là xã Đông Hòa (Đông Sơn) đã là một trong những điểm tụ cư quan trọng của người Việt cổ.

Vùng đất duy nhất ở Việt Nam xứng với danh xưng 'quê vua, đất chúa', ẩn chứa long mạch ngàn năm

Cho đến thời điểm hiện tại, chưa một vùng đất nào ở Việt Nam sản sinh ra nhiều vua, chúa như nơi đây. Mảnh đất này còn nổi tiếng bởi truyền thống hiếu học, luôn đi đầu trong những phong trào học tập.

Việt Nam có 1 loại quả Dương Quý Phi thích mê nhưng Trung Quốc không trồng nổi, xưa chỉ vua chúa mới được ăn

Dương Quý Phi rất yêu thích loại quả này nhưng những cây giống mang về Trung Quốc trồng đều không sống nổi. Cuối cùng, hàng năm nước ta đành pải cống nạp cho vua Hán.

Người Việt Nam duy nhất từng làm thừa tướng ở nước ngoài, tên được đặt cho nhiều địa danh

Danh nhân Việt Nam này từng làm đến chức thừa tướng ở một quốc gia khác. Ngày nay, tên của ông được chọn đặt cho nhiều địa danh trên cả nước.

Dòng sông nào gắn liền với cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

Đây là nơi Hai Bà Trưng tổ chức hội thề, phát động khởi nghĩa quyết tâm đánh đuổi quân xâm lược phương Bắc.

Việt Nam có 1 loại quả Dương Quý Phi thích mê nhưng Trung Quốc không trồng nổi, xưa chỉ vua chúa mới được ăn

Dương Quý Phi rất yêu thích loại quả này nhưng những cây giống mang về Trung Quốc trồng đều không sống nổi. Cuối cùng, hàng năm nước ta đành pải cống nạp cho vua Hán.

Ý nghĩa của Hội Đền Đồng Cổ vang lời thề trung hiếu

Ngôi đền Đồng Cổ nằm trong không gian di sản bên bờ Hồ Tây, Hà Nội độc đáo vì gìn giữ được Hội thề trung hiếu từ thời nhà Lý đến nay. Đây là di sản không chỉ có giá trị văn hóa mà còn có lợi ích bồi đắp lòng kiên trung, hiếu học theo khát vọng của người xưa.

Loại quả ngọt lịm của Việt Nam khiến Dương Quý Phi mê mệt

Vải thiều, một loại quả được xem là đặc sản của Việt Nam, từng khiến Dương Quý Phi, một vị hoàng hậu đời Đường rất say mê.

Về thăm núi Gai

Nằm bên Quốc lộ 1A, trên núi Gai (xã Triệu Lộc, huyện Hậu Lộc) có đền thờ Bà Triệu - vị nữ tướng anh hùng đã tạo nên 'nốt thăng' hào hùng trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Tinh thần, ý chí, khát vọng của vị vua Bà đến nay còn lưu danh sử xanh với câu nói nổi tiếng: 'Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, đánh đuổi giặc Ngô, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm tỳ thiếp cho người'.

Chu Chỉ Nhược cất giấu một bí mật cả đời, nếu Trương Vô Kỵ biết chắc chắn sẽ lấy nàng

Nếu như Trương Vô Kỵ biết được bí mật lớn nhất về thân thế của Chu Chỉ Nhược có lẽ anh chàng đã có một lựa chọn khác thay vì từ bỏ tình cảm ban đầu với nàng.

Vùng đất duy nhất ở Việt Nam xứng với danh xưng 'quê vua, đất chúa', ẩn chứa long mạch ngàn năm

Cho đến thời điểm hiện tại, chưa một vùng đất nào ở Việt Nam sản sinh ra nhiều vua, chúa như nơi đây. Mảnh đất này còn nổi tiếng bởi truyền thống hiếu học, luôn đi đầu trong những phong trào học tập.

Đền Ối trên đất làng Đậu Yên

Làng Đậu Yên xưa còn có tên là làng Sơn, thuộc xã Thổ Giá, tổng Cao Xá, phủ Nông Cống. Sau này đổi thành thôn Đậu Yên, xã Tế Thắng, Nông Cống. Là mảnh đất có nhiều di tích, song đến nay ở Đậu Yên chỉ còn lại duy nhất đền Ối.

Giao lưu, hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc: Từ quá khứ đến kỳ vọng tương lai

Mối quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp, toàn diện giữa Việt Nam - Trung Quốc có tính lịch sử lâu dài và được vun đắp qua nhiều thế hệ lãnh đạo khác nhau, ngày càng gặt hái được nhiều thành công trên mọi phương diện.

Hình tượng Bà Triệu trong tâm thức sáng tạo của văn nghệ sĩ xứ Thanh

Xứ Thanh - vùng đất 'địa linh nhân kiệt', 'cái nôi' sinh ra và nuôi dưỡng bao anh hùng hào kiệt, văn quan võ tướng... Trong đó, xứ Thanh không chỉ có bậc nam nhân mới tài năng xuất chúng mà phụ nữ cũng nhiều người ghi đậm dấu ấn, lưu danh sử sách... Hình ảnh Bà Triệu - Nhụy Kiều tướng quân oai phong, lẫm liệt cưỡi voi, tay vung gươm sắc xông pha trận mạc, lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Ngô đã trở thành biểu tượng đẹp cho tinh thần, khí phách cùng những đóng góp to lớn của phụ nữ Việt nói chung, phụ nữ xứ Thanh nói riêng.

Mảnh đất của những công trình tâm linh

Triệu Lộc từ xưa đến nay không chỉ in đậm dấu ấn của những trận đánh ác liệt giữa nghĩa quân Bà Triệu với giặc Ngô xâm lược (vào năm 248), mà nơi đây còn có một hệ thống những khu, điểm du lịch tâm linh độc đáo hấp dẫn khách du lịch.

Nghệ nhân Lê Thị Liên: Một thời 'con trò', cả đời cống hiến

Từng là con trò (diễn viên) nổi tiếng của ngũ trò Viên Khê, đến nay Nghệ nhân Ưu tú Lê Thị Liên (xã Đông Khê, Đông Sơn) dù đã ngoài 80 nhưng vẫn gắn bó với nghiệp diễn, đặc biệt là trong việc truyền dạy cho thế hệ trẻ.

Về lễ hội Đình Hiệp Lực nghe huyền sử danh tướng Lê Đô

Danh tướng Lê Đô là niềm tự hào của người dân Hiệp Lực xã An Khê, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.

Thiêng liêng khu Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đền Bà Triệu

Trong lịch sử ngàn năm dựng nước và giữ nước, dân tộc Việt Nam sinh ra và nuôi dưỡng nhiều anh hùng dân tộc mà tên tuổi đã trở thành bất tử. Triệu Thị Trinh, nữ tướng mặc áo giáp vàng, đi guốc ngà, cài trâm vàng, cưỡi voi trắng xông pha trận mạc, đánh đuổi giặc Ngô đã được mọi thế hệ người dân Việt Nam biết đến và tự hào. Bà là biểu tượng của lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quật cường không ngại hiểm nguy trước kẻ thù xâm lược.

Hình ảnh Hai Bà Trưng xuất hiện trong chiếc đồng hồ xa xỉ của Thụy Sỹ

Hãng đồng hồ Thụy Sỹ Christophe Claret mới đây giới thiệu bộ sưu tập mới mang tên Legend, trong đó có mẫu đồng hồ mang hình ảnh Hai Bà Trưng.

Những đoạn đường đẹp hút hồn trên cao tốc Mai Sơn - QL45

Những cánh đồng lúa vàng, đồi dứa, rừng cây thơ mộng... tạo nên khung cảnh đẹp hút hồn hai bên tuyến đường cao tốc Mai Sơn - QL45.

Nhụy Kiều tướng quân

Căm thù giặc Đông Ngô xâm lược, năm 245 sau công nguyên, Triệu Thị Trinh lúc đó 19 tuổi đã từ chối chuyện hôn nhân để cùng anh trai là Triệu Quốc Đạt tập hợp nhân dân quận Cửu Chân dựng cờ khởi nghĩa trên đỉnh núi Nưa thuộc vùng Nông Cống, Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa ngày nay.

Linh thiêng Vua Bà trong tâm thức dân gian

Xứ Thanh thuộc quận Cửu Chân xưa là vùng đất thiêng sinh ra nhiều danh nhân lịch sử dân tộc, tiêu biểu là Bà Triệu anh hùng mà năm nay kỷ niệm 1775 năm ngày mất.

Sử thi Việt Nam (Kỳ 5)

Trân trọng giới thiệu sách 'Sử thi Việt Nam' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành 2017.

Thanh Hóa: Tổ chức lễ hội Đền bà Triệu - nữ hào kiệt 'làm cho tỏ mặt đàn bà nước Nam'

Sáng 11/3, tại Khu di tích lịch sử quốc gia Đền Bà Triệu, UBND tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023, kỷ niệm 1.775 năm ngày mất của nữ anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh và đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Nhụy Kiều tướng quân: Bậc nữ trung hào kiệt

Lịch sử hình thành và phát triển của dân tộc Việt Nam là lịch sử của những cuộc tranh đấu giành, giữ nền độc lập. Trong công cuộc ấy, phụ nữ đóng vai trò hết sức quan trọng, với nhiều bậc nữ trung hào kiệt đã làm rạng danh sử sách. Trong cuốn sử vàng ấy, Triệu Thị Trinh – người đã lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Ngô – là một trong những cái tên chói sáng nhất: 'Thiên thượng tinh anh vạn nhuận bích phong hiển Thánh/ Nữ trung hào kiệt, thiên thu bạch tượng truyền thần' (nghĩa là: Tinh anh trên trời, muôn thuở gió xanh hiển Thánh/ Nữ trung hào kiệt, nghìn thu voi trắng truyền Thần).

Tổng duyệt chương trình nghệ thuật Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023

Sáng 10-3 (tức ngày 19-2 năm Quý Mão), Ban Tổ chức Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023 và Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia - Lễ hội Đền Bà Triệu, đã tổ chức tổng duyệt chương trình nghệ thuật Lễ hội Đền Bà Triệu năm 2023.

Khởi nghĩa Bà Triệu: Dấu mốc chói lọi trên chặng đường đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam (Bài 1): Một sự kiện lịch sử hào hùng và bi tráng

Đã nhiều thế kỷ trôi qua, nhưng cuộc khởi nghĩa Bà Triệu vẫn vẹn nguyên ý nghĩa và giá trị. Bởi cuộc khởi nghĩa này là một trong những trang chói lọi trên chặng đường tranh đấu không mệt mỏi cho quyền tự quyết dân tộc trong trường kỳ lịch sử.

Khởi nghĩa Bà Triệu và dấu ấn trong lịch sử dân tộc (Bài 2): Đóng góp của Nhân dân Thanh Hóa trong cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

Lịch sử còn ghi lại, cách đây 1.775 năm (vào năm 248) tại vùng đất Cửu Chân, người con gái đôi mươi Triệu Thị Trinh cùng anh trai Triệu Quốc Đạt đã vùng dậy đấu tranh chống lại ách nô lệ của nhà Ngô. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy không đập tan ách thống trị của quân Ngô, song đã khẳng định ý chí kiên cường, tinh thần, khí phách anh hùng của nữ tướng Triệu Thị Trinh nói riêng, dân tộc ta nói chung. Qua đó, khẳng định tinh thần đoàn kết, đồng lòng chống giặc ngoại xâm của Nhân dân Cửu Chân.

Khởi nghĩa Bà Triệu và dấu ấn trong lịch sử dân tộc (Bài 1): Khởi nghĩa Bà Triệu - mốc son trong tiến trình dựng nước và giữ nước của dân tộc

Lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam đã ghi lại vô số chương đau thương nhưng cũng rất đỗi hào hùng. Đó là những cuộc tranh đấu không ngơi nghỉ cho quyền tự quyết dân tộc, dù phải đối đầu với bất kỳ kẻ thù tàn bạo nào. Trong số đó, khởi nghĩa Bà Triệu - một trong những cuộc nổi dậy có tầm ảnh hưởng và sức công phá mạnh mẽ, đã làm lung lay đến tận gốc rễ thành lũy đô hộ nhà Ngô thời bấy giờ - đã tạc vào sử sách một trang đầy bi hùng và rạng rỡ.

Nghề chế tác đá làng Nhồi

Có lẽ, nguồn nguyên liệu dồi dào và nhiều loại đá quý hiếm ở núi Nhồi cùng bàn tay tài hoa của những người thợ chế tác qua các thế hệ, đã làm nên thương hiệu làng nghề truyền thống chế tác đá làng Nhồi của xứ Thanh, sánh cùng với các làng đá nổi tiếng cả nước như làng đá Ninh Vân (Hoa Lư, Ninh Bình), làng đá Ái Nghĩa (Đại Lộc, Quảng Nam), làng đá ở Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), làng đá Bửu Long (Đồng Nai)...

Thanh Hóa tổ chức lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đền Bà Triệu từ ngày 11-13/3

Tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức Lễ đón nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội đền Bà Triệu năm 2023 từ ngày 11-13/3/2023 nhân kỷ niệm 1775 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Triệu Thị Trinh (22/2 năm Mậu Thìn 248 - 22/2 năm Quý Mão 2023).

Bà Triệu và núi Ngàn Nưa

1.Huyệt đạo Ngàn Nưa nằm cao vời trên dãy núi Nưa (Na Sơn), ngọn núi chủ của đồng bằng xứ Thanh. 'Đại Nam nhất thống chí' của Quốc sử quán triều Nguyễn soạn vào đời Tự Đức (1848-1883) do Á Nam Trần Tuấn Khải dịch đã chép cụ thể về Na Sơn: 'Ở phía Tây huyện Nông Cống có khu Na Sơn (núi đuổi ma). Tương truyền núi này có rất nhiều ma quỷ, trước có một vị sơn tăng đến đây đọc chú, dần dần quỷ biến mất nên mới gọi tên như thế. Mạch núi từ huyện Lôi Dương đổ lại, từng dãy liên tiếp, dài suốt mười mấy dặm trường'.

Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007) (Kỳ 3)

Trân trọng giới thiệu sách 'Lịch sử Việt Nam (Từ tiền sử đến năm 2007)' của PGS TS Cao Văn Liên do NXB Thanh niên ấn hành.