Vệ tinh mới được phóng thành công là vệ tinh Sáng Tân-16 (Chuangxin-16) do Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc phát triển.
Vụ phóng vệ tinh bằng tên lửa đẩy Khoái Châu-1A được thực hiện vào lúc 10h36 ngày 23/8 (theo giờ địa phương) tại Trung tâm phóng vệ tinh Tây Xương thuộc tỉnh Tứ Xuyên.
Ngày 23/8, Tập đoàn Khoa học và Công nghiệp hàng không vũ trụ Trung Quốc (CASIC) thông báo đã phóng thành công vào quỹ đạo vệ tinh Sáng Tân-16 do Viện Hàn lâm khoa học Trung Quốc phát triển.
Công ty phóng tên lửa thương mại ExPace của Trung Quốc vừa gọi vốn được tổng cộng 1,59 tỷ nhân dân tệ (237 triệu USD), cho thấy sự phát triển nhanh chóng của lĩnh vực hàng không vũ trụ tại nước này.
Từ nhiều năm nay, Trung Quốc tăng cường đầu tư cho việc phát triển máy bay không người lái (UAV).
Trung Quốc vừa công bố một số kế hoạch đầy tham vọng trong lĩnh vực không gian thương mại tại Diễn đàn Hàng không Vũ trụ Thương mại Trung Quốc lần thứ 7 khai mạc tại Vũ Hán hôm qua (25/11).
Mới đây, truyền thông Trung Quốc và quốc tế đã đưa tin và chú ý đến việc một con tàu lạ từng xuất hiện mô hình tại Triển lãm Hàng không quốc tế Chu Hải 2021 được hạ thủy.
Theo giới nghiên cứu, ở châu Á - Thái Bình Dương hiện có 12 nước trang bị tên lửa hành trình cho quân đội. Trong đó, Trung Quốc và Ấn Độ sở hữu số lượng lớn nhất và chủng loại đa dạng nhất.
Theo tờ Defense Express, buổi giới thiệu đầu tiên về hệ thống tên lửa phòng không WS-600L của Trung Quốc đã diễn ra cách đây 3 năm, nhưng đến nay, loại vũ khí này đến nay vẫn chưa tìm được khách hàng.
Triển lãm Hàng không Vũ trụ Chu Hải đã trở thành nơi để Trung Quốc giới thiệu những thành tựu quân sự mới nhất.
Tên lửa hành trình chống hạm tầm xa YJ-62 (Ưng Kích 62) là một trong những loại vũ khí từng được đánh giá rất đáng gờm của Hải quân Trung Quốc, tuy nhiên vũ khí này lại đang bị loại biên nhanh chóng.
Vệ tinh thông minh nhỏ hiện chưa được đặt tên, dự kiến sẽ được phóng trong tương lai gần. Diễn biến mới này chứng tỏ Trung Quốc đang bước vào giai đoạn sản xuất hàng loạt vệ tinh cỡ nhỏ.
Thành viên mới nhất trong gia đình hệ thống tên lửa phòng thủ 'Flying Moongoose' của Trung Quốc đã được dọn đường để xuất khẩu.
Tổng công ty Công nghiệp và Khoa học Hàng không Vũ trụ Trung Quốc (CASIC) ngày 13/1 thông báo chuyến bay đầu tiên của WJ-700 đã diễn ra thành công hôm 11/1.
Chính phủ của Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro đang tìm cách hợp pháp để loại nhà sản xuất thiết bị viễn thông Huawei (Trung Quốc) khỏi mạng 5G ở nước này.
Hàng loạt cơ quan, tổ chức tình báo - điều tra của Mỹ và Đức cảnh báo một phần mềm thuế chính phủ Trung Quốc bắt buộc các doanh nghiệp cài đặt có chứa mã độc nguy hiểm.
Tập đoàn Đóng tàu Trung Quốc (CSC) và Tập đoàn Công nghiệp và Khoa học Hàng không Vũ trụ Trung Quốc (CASIC) - đã đồng ý mở rộng hợp tác trong các chương trình quân sự.
Quân đội Trung Quốc dường như đang phát triển bộ áo giáp 'siêu nhân' nhằm nâng cao sức chiến đấu cho binh lính, nhất là trong môi trường khắc nghiệt.
Với kế hoạch mua tên lửa FK-3, Hải quân Thái Lan đặt chọn lòng tin vào các hệ thống phòng không do Trung Quốc sản xuất nhưng thiếu tính thực chiến, đậm chất quảng cáo.
Trong những năm gần đây, Trung Quốc trở thành nhà cung cấp vũ khí lớn của thế giới; nhưng trong các loại vũ khí xuất khẩu, rất hiếm khi thấy các đơn hàng về tên lửa đạn đạo chiến thuật; vậy đâu là lý do?
Viya biết chính xác cô cần làm gì để khiến người xem mua hàng nhiều hơn. Tuy nhiên, ngành nghề này được cho là không thể phát triển lâu dài.
Lần phóng đầu tiên của tên lửa nhiên liệu rắn Khoái Châu 11 thất bại lúc 12h17 trưa 10/7.
Ngoài Huawei, danh sách này còn nhiều hãng công nghệ Trung Quốc nổi tiếng.
Một chiếc tên lửa trị giá 5,6 triệu USD đã được đặt mua trên trang bán hàng trực tuyến Taobao của Trung Quốc.
Không phải tiêm kích F-16 hay xe tăng chiến đấu chủ lực Altay, pháo tự hành T-155 mà tên lửa đạn đạo J-600T Yildirim của Thổ Nhĩ Kỳ mới là vũ khí khiến liên quân Nga-Syria phải lo lắng nhất.
Không phải tiêm kích F-16 hay xe tăng chiến đấu chủ lực Altay, pháo tự hành T-155 mà tên lửa đạn đạo J-600T Yildirim của Thổ Nhĩ Kỳ mới là vũ khí khiến liên quân Nga-Syria phải lo lắng nhất.
Trung Quốc xác nhận vừa phóng thêm vệ tinh vào quỹ đạo Trái Đất. Vệt khói gấp khúc do tên lửa để lại khiến cư dân mạng ví von là dấu vết đuôi rồng bay trên trời.
Hệ thống phòng không laser, thủy phi cơ lớn nhất Trung Quốc, UAV tấn công tầm xa là những loại vũ khí tiên tiến nhất mà Trung Quốc muốn tiếp thị ở triển lãm MAKS-2019.
Giới tình báo Mỹ đánh giá DF-17 nhiều khả năng sẽ đi vào hoạt động ban đầu trong năm 2020. Nhà nghiên cứu Adam Ni thuộc Đại học Macquarie (Úc) nhận định tên lửa này giúp Trung Quốc nâng cao năng lực răn đe hạt nhân vì nó đủ sức xuyên thủng các lá chắn tên lửa hiện có của Mỹ.
Với khả năng cơ động và hạt nhân, tên lửa tầm trung DF-17 của Trung Quốc sẽ có thể xuyên thủng lá chắn tên lửa của Mỹ, theo SCMP.
Báo South China Morning Post (SCMP) hôm 23-8 dẫn nguồn tin mật cho biết tên lửa siêu thanh DF-17 đang được Trung Quốc phát triển là một mối đe dọa đối với sự ổn định trong khu vực.
Chuyên gia Nga vạch rõ, loại tên lửa CM-302 là phiên bản xuất khẩu của YJ-12 do công ty đối thủ CASIC trưng bày tại triển lãm hiện nay. YJ-12 về bản chất là tên lửa diệt hạm X-31 của Nga phóng đại kích thước, được sản xuất tại Trung Quốc theo giấy phép của Nga.
Hóa ra tên lửa phòng không HQ-16 của Quân đội Trung Quốc không hẳn là sản phẩm sao chép không phép mà là được Nga trợ giúp phát triển.