Trong bối cảnh bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu đang là thách thức toàn cầu, Việt Nam đã đưa ra những cam kết mạnh mẽ về phục hồi hệ sinh thái, giảm phát thải khí nhà kính và đẩy lùi vấn nạn ô nhiễm. Để biến cam kết thành hành động, những người làm công tác bảo tồn, bảo vệ thiên nhiên có vai trò cực kỳ thiết yếu. Những cống hiến của họ có thể thầm lặng nhưng kiên trì, bền bỉ; dù gặp nhiều khó khăn, vất vả nhưng họ luôn tràn đầy niềm tự hào và hạnh phúc.
Đánh giá các loài vượn má trắng, chà vá chân xám và cá chạch suối đều là các động vật thuộc diện cực kỳ nguy cấp trong sách đỏ của Liên minh quốc tế bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên, Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) đã trao các khoản tài trợ từ Quỹ Bảo tồn loài cho 3 tổ chức bảo tồn tại Việt Nam để thực hiện các dự án liên quan đến các loài động vật này.
Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) đã trao các khoản tài trợ từ Quỹ bảo tồn loài cho 3 tổ chức bảo tồn tại Việt Nam. Đây cũng là lần đầu tiên các tổ chức tại nước ta được tiếp cận nguồn vốn đặc biệt này.
Các bãi bồi, bãi giữa sông Hồng thuộc địa phận thành phố Hà Nội từ lâu nay đã trở thành những vườn chim lớn và độc đáo nhất thủ đô. Trong 2 năm 2021-2022, các nhà khoa học thuộc Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên và Phát triển (CCD) đã ghi nhận sự có mặt của ít nhất 232 loài chim, trong đó có 192 loài di cư, bao gồm cả các loài cực kỳ nguy cấp tại khu vực đặc hữu này.
Tháng 11/2022, Lầu A Ký, chàng kỹ sư bảo tồn người Mông thuộc Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên và Phát triển (CCD) bất ngờ bắt gặp và ghi lại được hình ảnh đàn voọc quần đùi trắng ngay tại khu vực rừng đặc dụng thuộc huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Đây cũng là lần đầu tiên sau hàng trăm năm, loài linh trưởng đặc hữu này được ghi nhận tại Hà Nội với những bằng chứng vô cùng xác thực.
Những ngày đầu năm 2023, những người làm công tác bảo tồn động vật hoang dã sửng sốt và vui mừng khi một quần thể nhỏ loài voọc quần đùi trắng lần đầu tiên được tìm thấy trong tự nhiên ngay tại Hà Nội. Tuy nhiên, hành trình để theo dấu vết loài động vật có tên trong Sách đỏ Việt Nam và thế giới không hề dễ dàng.
Trung tâm Bảo tồn Thiên nhiên và Phát triển phối hợp với Cục Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học tổ chức cuộc họp tham vấn hoàn thiện 'Nhân nuôi, tái phục hồi quần thể các loài hươu vàng và nai cà-tông, mang lớn, mang trường sơn ở Việt Nam' vào 22-11 tại Hà Nội.
Ngày 15/10, tại Hà Nội, Tập đoàn Giáo dục EQuest phối hợp cùng Dự án EduPortal, Trung tâm Trẻ em và Phát triển (CCD) tổ chức Hội thảo 'Mô hình chuyển đổi số hệ thống giáo dục phổ thông - Bài học kinh nghiệm từ Mỹ'.
Hội thảo 'Mô hình chuyển đổi số trong hệ thống giáo dục phổ thông - Bài học kinh nghiệm từ Mỹ' được tổ chức sáng 15/10, tại Hà Nội.
Sự hợp tác giữa các tổ chức bảo tồn và các nhà làm phim đã góp thêm một hình thức truyền thông đa dạng và chuyên nghiệp về công việc bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ phúc lợi động vật đến với công chúng.
Trực thăng tấn công LCH do Ấn Độ nghiên cứu sản xuất có thể mang theo 8 tên lửa sát thủ diệt tăng cùng nhiều loại vũ khí khác. Khi thực hiện nhiệm vụ tấn công, loại trực thăng này có thể 'nướng chín' xe tăng đối thủ chỉ bằng một phát bắn.
Tập đoàn Rafael Advanced Defense Systems Ltd. công bố một phiên bản tên lửa độ chính xác cao Spike hải quân, có khả năng thực hiện nhiều nhóm mục tiêu, phù hợp triển khai trên các chiến hạm.
Kỹ thuật nuôi ong này áp dụng thuyết tiến hóa do chọn lọc tự nhiên của Charles Darwin, và các biến đổi giúp ong thích nghi tốt hơn với môi trường, sống sót và sinh sản nhiều hơn.
Theo bước chân những con người hàng ngày tìm bình yên cho các cá thể gấu bị nuôi nhốt trái phép ở Việt Nam, hay quan sát và ghi lại hoạt động, sự tận tâm của những người chăm sóc gấu... các nhà làm phim tài liệu đã mang tới cho công chúng những thước phim chân thực về bảo vệ thiên nhiên hoang dã tại Việt Nam.