Cách Singapore hướng đến du lịch bền vững và cuộc sống đô thị: Việt Nam có thể học hỏi

Du lịch bền vững đang trở thành khái niệm có ý nghĩa hơn ở Singapore nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và hướng tới mục tiêu đạt phát thải ròng bằng 0.

Tin hoạt động của các công ty năng lượng trong tuần qua (10-15/7/2023)

BP và TotalEnergies trúng thầu hàng loạt trang trại điện gió ngoài khơi ở Đức; Gazprom tìm cách tịch thu tài sản thế chấp của Deutsche Bank; TotalEnergies bắt đầu khai thác mỏ khí khổng lồ ở Azerbaijan… là những tin tức nổi bật của các tập đoàn năng lượng quốc tế tuần qua.

Giải pháp giúp ExonMobil thu hàng trăm tỷ đô-la từ kinh doanh carbon thấp

Công ty Thăm dò và Khai thác (E&P) khổng lồ Exxon Mobil đã đồng ý mua lại nhà phát triển các giải pháp thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS), Denbury Inc. trong một giao dịch toàn bộ cổ phiếu trị giá 4,9 tỷ USD, tương đương 89,45 USD/cổ phiếu.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 14/7: Châu Âu tăng cường sử dụng năng lượng mặt trời

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Ngành sắt thép phục hồi và hướng tới tăng trưởng bền vững

Giá quặng sắt thế giới ở mức thấp đang mang lại nhiều tích cực đối với các hoạt động của nền kinh tế nước ta.

OPEC dự báo nhu cầu năng lượng toàn cầu đến năm 2045

Tại một hội nghị dầu khí ở Nigeria hôm 12/7, ông Haitham Al Ghais - Tổng thư ký OPEC, dự báo từ nay cho đến năm 2045, nhu cầu toàn cầu đối với tất cả các dạng năng lượng sẽ tăng 23%.

Viện Dầu khí Việt Nam nghiên cứu mô hình start-up thí điểm tại hai doanh nghiệp

Theo Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) Lê Mạnh Hùng, Viện Dầu khí Việt Nam cần nghiên cứu mô hình start-up thí điểm tại hai đơn vị thành viên, từ đó đề xuất cơ chế để có thể nhân rộng.

Thử nghiệm và mô phỏng thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon

Theo các nhà khoa học, việc thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon nhằm đạt mục tiêu giảm mức phát thải CO2 bằng zero vẫn đang ở giai đoạn sơ khai, đặc biệt là ở các nước đang phát triển như Việt Nam.

Nhà máy thu giữ carbon lớn nhất châu Á ở lĩnh vực điện than

Tập đoàn Đầu tư Năng lượng Trung Quốc nêu rõ nhà máy kết nối với một đơn vị phát điện tại nhà máy điện than Thái Châu của China Energy, có khả năng thu giữ 500.000 tấn CO2/năm.

Trung Quốc triển khai dự án thu giữ carbon lớn nhất châu Á trong lĩnh vực điện than

Ngày 2/6, Tập đoàn Đầu tư Năng lượng Trung Quốc (China Energy) vừa đưa vào hoạt động nhà máy thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) lớn nhất châu Á trong lĩnh vực điện than tại tỉnh Giang Tô.

Petrobras hướng tới tương lai năng lượng carbon thấp

Hội đồng quản trị của Petrobras đã phê duyệt các hướng dẫn mới trong kế hoạch chiến lược đến năm 2028 để phân bổ nhiều chi phí vốn hơn cho các dự án carbon thấp, công ty dầu khí nhà nước Brazil mới đây cho biết.

Bảo vệ môi trường bằng xe gom rác chạy điện

Xe gom rác chạy điện giải pháp giúp tăng năng suất lao động của công tác vệ sinh môi trường, giảm sức lao động của nhân viên môi trường, đồng thời không gây ô nhiễm - những chiếc xe tải điện thu gom rác thải đầu tiên ở Việt Nam đã xuất hiện.

Tại sao là Việt Nam?

Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio cho rằng, xét cả ở bình diện song phương và đa phương, việc Nhật Bản mời Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh G7 mở rộng lần này có nhiều ý nghĩa quan trọng.

Thí điểm sử dụng 6 xe tải điện thu gom rác đầu tiên ở TP Huế

Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam vừa bàn giao 6 chiếc xe tải điện thu gom rác thải đầu tiên của Việt Nam cho UBND TP Huế.

Đại sứ Yamada Takio: Việt Nam là đối tác quan trọng của Nhật Bản

Nhận lời mời của Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ dẫn đầu đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) mở rộng và làm việc tại Nhật Bản từ ngày 19 - 21/5/2023. Nhân dịp này, Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam, ngài Yamada Takio, đã có cuộc trao đổi với phóng viên TTXVN.

Xây dựng khung pháp lý cho thu hồi, lưu trữ và sử dụng carbon tại Việt Nam

Theo Viện trưởng VPI Nguyễn Anh Đức, thu hồi, lưu trữ và sử dụng carbon (CCUS) là một trong những giải pháp đem lại lợi ích cho Việt Nam trong thực hiện mục tiêu đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050.

Bản tin Năng lượng xanh: Úc sẽ mở rộng quy mô thu giữ và lưu trữ carbon (CCS) ngoài khơi

Hôm thứ Ba (16/5), Bộ trưởng Tài nguyên của Úc cho biết Úc có kế hoạch tăng cường khả năng thu hồi và lưu trữ carbon ngoài khơi (CCS) và sẽ sớm tham khảo ý kiến phản hồi của công chúng về một đợt mở rộng diện tích mới để thu giữ khí nhà kính.

Australia lập 9 khu 'net zero'

Theo báo The Queenslander, ngày 15-5, Hiệp hội Thăm dò và Sản xuất dầu mỏ Australia (APPEA) cho biết, Australia sẽ thành lập 9 khu phát thải ròng bằng 0 trên cả nước nhằm bố trí hoạt động sản xuất khí đốt, năng lượng tái tạo và hydro đi đôi với hoạt động sản xuất công nghiệp, tinh luyện và các ngành công nghiệp mới.

Australia công bố lộ trình thành lập 9 đặc khu phát thải ròng bằng 0

Các đặc khu này có thể bao phủ 79% trong tổng số số 215 cơ sở gây ô nhiễm nặng nhất của Australia, đang được yêu cầu cắt giảm lượng khí thải cho đến năm 2030 theo quy định của chính phủ nước này.

Phát triển ngành dầu khí Việt Nam: Từ Nghị quyết đến thực tiễn

PetroVietnam và các đơn vị thành viên đang tích cực, chủ động xây dựng chiến lược, cũng như kế hoạch hành động cho công cuộc chuyển dịch năng lượng, đáp ứng tình hình mới, theo đúng định hướng của Đảng và Nhà nước.

Bản tin Năng lượng xanh: Ngân sách 80 tỷ CAD của Canada đối phó với IRA của Mỹ để 'không bị bỏ lại phía sau'

Chính phủ Canada đã cho biết câu trả lời của mình đối với Đạo luật Giảm phát (IRA) của chính quyền Tổng thống Biden, với việc đưa ra ngân sách liên bang cung cấp hàng tỷ đô la Canada (CAD) đầu tư vào quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp, để ' chúng ta sẽ không bị bỏ lại phía sau.'

NMLD Dung Quất hướng đến năng lượng xanh

Để thích ứng trong xu hướng chuyển dịch năng lượng và góp phần giảm thải khí nhà kính của Việt Nam, Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) đã đề ra lộ trình giảm phát thải CO2 tại Nhà máy lọc dầu Dung Quất (NMLD Dung Quất) giai đoạn 2023 – 2050.

'Nhu cầu khí đốt tự nhiên của ASEAN sẽ tăng hơn gấp đôi vào năm 2050'

Diễn đàn các nước xuất khẩu khí đốt (GECF) dự đoán nhu cầu khí đốt tự nhiên của ASEAN sẽ tăng hơn gấp 2 lần vào năm 2050, lên mức 350 tỷ m3.

Điện khí hóa và giảm phát thải là ưu tiên toàn cầu trong năm 2023

Để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, đồng thời giảm thiểu tác động từ biến đổi khí hậu thì Điện khí hóa và giảm phát thải là ưu tiên toàn cầu trong năm 2023

Tận dụng cơ hội trong chuyển dịch năng lượng

Trong bối cảnh thị trường trong và ngoài nước nhiều biến động, hiện tại, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) còn chịu tác động trực tiếp từ quá trình chuyển dịch năng lượng. Theo các chuyên gia, cần nhanh chóng nắm bắt những cơ hội mới, xác định rõ chiến lược, lộ trình trong quá trình chuyển đổi phù hợp với xu hướng và đặc thù chuyên ngành, đồng thời phát huy các lợi thế sẵn có của hạ tầng dầu khí.

'Nền tảng quan hệ Nhật Bản – Việt Nam là sự thấu hiểu và đồng cảm'

Đây là khẳng định của Ngài Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio, khi nói về chất keo sơn gắn kết hai nước, nhất là khi Việt Nam - Nhật Bản đang tiến tới mốc kỷ niệm 50 quan hệ ngoại giao vào năm 2023.

Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio: Tết sẽ đến trong nguồn năng lượng tích cực, dồi dào

Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Yamada Takio đang bận rộn chuẩn bị cho năm 2023 vô cùng ý nghĩa khi hai nước kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao. Tết Quý Mão là một dịp mà ông mong chờ…

Dự án carbon thấp hút nhà đầu tư toàn cầu

Báo cáo mới nhất của hãng tư vấn năng lượng Rystad Energy cho biết chi tiêu cho các dự án carbon thấp của thế giới sẽ tăng 10% trong năm 2023 khi đầu tư vào các dự án năng lượng gió tăng mạnh.

Tương lai của thế giới: Tăng trưởng carbon thấp

Theo đánh giá của hãng tư vấn năng lượng Rystad Energy (trụ sở ở Oslo, Na Uy), chi tiêu cho các dự án carbon thấp của thế giới sẽ tăng 10% trong năm 2023.

GE ký thỏa thuận khung với IRENA về chống biến đổi khí hậu toàn cầu

Sau khi tham gia vào liên minh về Đổi mới & Công nghệ Net Zero; hợp tác với Công ty CP Điện lực Ai Cập, GE tiếp tục ký một thỏa thuận khung với Cơ quan Năng lượng Tái tạo Quốc tế (IRENA) để hỗ trợ chương trình nghị sự về biến đổi khí hậu toàn cầu.

Thế giới Thế giới Trung Quốc áp dụng công nghệ cao để giải quyết các vấn đề khí hậu và môi trường

Trung Quốc sẽ tìm kiếm các giải pháp công nghệ cao để giải quyết các thách thức môi trường phức tạp của đất nước và tận dụng các đổi mới trong dữ liệu lớn, công nghệ sinh học và trí tuệ nhân tạo để đối phó với vấn đề ô nhiễm, mất môi trường sống và biến đổi khí hậu, Reuters đưa tin ngày 2/11.

Cuộc đua thị trường… 'bẫy' khí carbon bắt đầu sôi động

Báo cáo mới nhất của hãng tư vấn Mackenzie cho thấy công suất thu giữ, sử dụng và lưu trữ khí carbon (CCUS) trên toàn cầu đã đạt 905 triệu tấn mỗi năm.

Singapore sẽ ban hành quy định mới về phát thải

Cơ quan quản lý năng lượng của Singapore sẽ ban hành những tiêu chuẩn phát thải mới cho các cơ sở sản xuất năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch. Đây sẽ là những nhà máy thế hệ mới, dự kiến sẽ đi vào hoạt động từ năm 2023.

Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 40 (AMEM 40)

Ngày 15/9, Hội Nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 40 chính thức khai mạc tại Trụ sở Bộ Công Thương, Hà Nội. Tại Hội nghị lần này, đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An làm trưởng đoàn.

Khai mạc Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 40 (AMEM 40)

Hội nghị Bộ trưởng Năng lượng ASEAN lần thứ 40 (AMEM 40) và các hội nghị liên quan diễn ra từ ngày 13-16/9/2022 theo hình thức trực tuyến.

Thăm dò, khai thác dầu khí ngoài khơi: Từng bước đáp ứng cam kết tại COP26

Các hoạt động thăm dò, khai thác dầu khí ngoài khơi đang từng bước chuyển đổi, góp phần bảo vệ môi trường, cụ thể hóa cam kết của Chính phủ Việt Nam tại COP26.

Samsung, SK, Lotte, POSCO đưa công nghệ thu hồi CO2 đến Đông Nam Á

Các tập đoàn lớn như POSCO, Samsung, SK, Lotte và GS đang tăng cường hợp tác kinh doanh và sử dụng công nghệ thu hồi và lưu trữ carbon (CCUS) tại Đông Nam Á. Thay vì thải khí CO2 vào bầu khí quyển, công nghệ này sẽ thu hồi và lưu trữ carbon, giúp giảm tác động của quá trình biến đổi khí hậu tới trái đất...

Phấn đấu đến 2045, công suất các nhà máy nhiệt điện than chỉ còn 13,2%

Để từng bước thực hiện các cam kết của Việt Nam tại Hội nghị COP 26, sau năm 2030 Việt Nam sẽ không phát triển thêm các nhà máy nhiệt điện mới và đến năm 2045 công suất các nhà máy nhiệt điện than chỉ còn khoảng 13,2% trong tổng công suất.

Đối thoại chính sách cấp cao ASEAN: Sớm thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ sử dụng than sang năng lượng sạch

Các nền kinh tế ASEAN đều đồng ý cần sớm thúc đẩy quá trình chuyển đổi từ sử dụng than sang năng lượng sạch.

Thành lập liên minh đổi mới, công nghệ tại Thái Lan vì phát triển bền vững

Đó là một trong những thành quả của Hội nghị Chuyên đề ESG 2022 diễn ra sáng 19/7.