BSR tích cực giảm phát thải khí nhà kính

Trước xu hướng chuyển dịch năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã có những thích ứng nhanh chóng, đặc biệt là trong giảm phát thải khí nhà kính.

Baker Hughes giới thiệu nền tảng kỹ thuật số mới quản lý rủi ro CCUS

Baker Hughes đã ra mắt CarbonEdge, một giải pháp kỹ thuật số nhằm tối ưu hóa hoạt động thu giữ, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS), theo báo cáo của GlobalData.

Ngành công nghiệp dầu mỏ vẫn chưa chứng minh được tính khả thi của việc thu giữ carbon

John Kerry, cựu nhà ngoại giao hàng đầu về khí hậu của chính quyền Biden, cho biết ngành dầu khí phải chứng minh rằng công nghệ thu giữ carbon có thể đóng vai trò có ý nghĩa trong việc giảm lượng khí thải, nếu không sẽ phải đối mặt với quá trình chuyển đổi khỏi nhiên liệu hóa thạch nhanh hơn dự kiến.

Điều gì đang ảnh hưởng đến tốc độ chuyển đổi năng lượng toàn cầu?

Hôm thứ Ba (17/9), McKinsey and Company (McKinsey) ra mắt phiên bản mới của báo cáo 'Triển vọng năng lượng toàn cầu', được cập nhật để phản ánh tốt hơn môi trường toàn cầu đang thay đổi, bao gồm các thách thức về địa chính trị, tính phức tạp của chuỗi cung ứng và lạm phát tăng cao.

Cuộc chạy đua đầu tư Net-Zero bứt tốc ở châu Á

Châu Á- Thái Bình Dương phát thải nhà kính lớn nhất thế giới nhưng khu vực này cũng đang đóng góp lớn cho nỗ lực đầu tư đổi mới xanh và công nghệ carbon thấp trên toàn cầu.

BSR tích cực giảm phát thải khí nhà kính

Trước xu hướng chuyển dịch năng lượng đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã có những thích ứng nhanh chóng, đặc biệt là trong giảm phát thải khí nhà kính. Là một đơn vị chủ lực ở khâu hạ nguồn của Petrovietnam, Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) cũng đang tích cực thực hiện các giải pháp giảm phát thải.

Ấn Độ thúc đẩy Sứ mệnh Hydro Xanh

Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Liên bang Ấn Độ, Tiến sĩ Jitendra Singh, đã nhấn mạnh Sứ mệnh Hydro Xanh là nền tảng cho chiến lược của Ấn Độ nhằm giảm thiểu carbon trong các ngành công nghiệp nặng, giao thông vận tải và sản xuất điện, trong một cuộc họp song phương về Thương mại hạt nhân dân sự Mỹ - Ấn Độ tại Prithvi Bhavan ở New Delhi.

Cần chiến lược quản lý thị trường tín chỉ carbon

Để thực hiện Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030 và cam kết giảm phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Việt Nam cần phải thiết lập sàn giao dịch tín chỉ carbon bắt buộc.

Indonesia tiên phong trong việc thực hiện các quy định CCS/CCUS ở Đông Nam Á

Bộ trưởng Bộ Năng lượng và Tài nguyên Khoáng sản của Cộng hòa Indonesia, Arifin Tasrif, xác nhận rằng tiềm năng của Indonesia trong việc áp dụng công nghệ thu hồi và lưu trữ carbon (CCS) và thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS) sẽ chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nước.

Các quy định pháp lý về triển khai CCS và CCUS của Indonesia

Sau khi ban hành quy định ban đầu vào năm ngoái về Thu hồi và Lưu trữ Carbon (CCS) và Thu hồi và Sử dụng Carbon (CCUS) cho Hoạt động Kinh doanh Dầu khí Thượng nguồn, chính phủ Indonesia gần đây đã ban hành khuôn khổ bao quát rộng hơn về Tổ chức Hoạt động CCS (PR 14/2024) có hiệu lực vào ngày 30/1/2024.

Malaysia hướng tới hình thành trung tâm CCS phục vụ khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Với mục tiêu tổng thể là thiết lập Malaysia như một trung tâm CCS phục vụ khu vực châu Á - Thái Bình Dương, nơi có thể xây dựng năng lực lưu trữ thông qua các tầng chứa nước mặn, ADNOC, Petronas và Storegga đã công bố về việc ký kết Thỏa thuận Nghiên cứu và Phát triển Chung (JSDA), để đánh giá khả năng lưu trữ khí thải carbon dioxide (CO2) của các tầng chứa nước mặn và xây dựng các cơ sở thu giữ và lưu trữ carbon (CCS) tại lưu vực Penyu, ngoài khơi Bán đảo Malaysia.

Malaysia tăng tốc đầu tư xanh

Trong Chiến lược đầu tư xanh, Malaysia có kế hoạch tăng lên 300 tỷ RM (gần 70 tỷ USD).

Malaysia đặt mục tiêu thu hút gần 70 tỷ USD đầu tư xanh vào năm 2030

Malaysia đặt mục tiêu thu hút 300 tỷ ringgit (gần 70 tỷ USD) đầu tư xanh vào năm 2030 nhằm đạt cam kết về việc đưa phát thải ròng về 0.

Malaysia đặt mục tiêu thu hút gần 70 tỷ USD đầu tư xanh vào năm 2030

Malaysia đặt mục tiêu thu hút 300 tỷ ringgit (gần 70 tỷ USD) đầu tư xanh vào năm 2030 nhằm đạt cam kết về việc đưa phát thải ròng về 0.

ExxonMobil lên kế hoạch thăm dò dầu khí ở Indonesia

Theo tờ Indonesia Business Post, gã khổng lồ dầu khí ExxonMobil của Mỹ sẽ tiến hành một cuộc khảo sát để xác định trữ lượng dầu khí ở Indonesia.

Triển vọng sản xuất kinh doanh 2024-2026 của PETRONAS (Kỳ I)

Nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập lần thứ 50 (17/8/1974-17/8/2024), vừa qua, hãng dầu khí quốc gia Malaysia PETRONAS đã phát hành ấn phẩm 'Báo cáo triển vọng hoạt động sản xuất kinh doanh, giai đoạn 2024 - 2026'. Nhằm tìm hiểu về mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh dầu khí của PETRONAS hiện nay, xin trân trọng giới thiệu với quý độc giả những nội dung chính của bản báo cáo trên, để tham khảo.

Trung Quốc ra mắt liên minh dấu chân carbon để thúc đẩy phát triển xanh trong lĩnh vực năng lượng và hóa chất

Tập đoàn Dầu khí và Hóa chất Trung Quốc Sinopec đã công bố lễ ra mắt Liên minh dấu chân carbon của Chuỗi công nghiệp năng lượng và hóa chất tại Bắc Kinh, Trung Quốc.

Houston: Từ thủ đô dầu khí đến trung tâm năng lượng xanh?

Với hơn năm trăm công ty thăm dò và khai thác dầu khí và hơn 4.000 công ty liên quan đến năng lượng, Houston được mệnh danh là thủ phủ dầu khí của thế giới.

'Xanh' hơn cùng tín chỉ carbon

Cần có chiến lược quản lý thị trường tín chỉ carbon đang nổi ở Việt Nam và dùng lợi nhuận có được từ hoạt động mua bán tín chỉ để thúc đẩy bền vững về môi trường...

Trung Quốc và bài toán chuyển dịch năng lượng (Kỳ VII)

Hiện Trung Quốc đặt mục tiêu giảm 65% cường độ carbon (trên một đơn vị GDP) so với mức năm 2005 vào năm 2030.

Trung Quốc và bài toán chuyển dịch năng lượng (Kỳ I)

Quá trình chuyển dịch năng lượng ở Trung Quốc có ý nghĩa quan trọng đối với tương lai của nước này và sự thành công của quá trình chuyển dịch năng lượng toàn cầu.

Các nhà khai thác dầu khí ở vùng Vịnh đầu tư mạnh vào công nghệ thu hồi carbon và hydro

Khi các nhà sản xuất hydrocarbon có được doanh thu ổn định từ giá toàn cầu cao, các công ty dầu mỏ quốc gia (NOC) ở vùng Vịnh đang đẩy mạnh đầu tư vào thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon (CCUS), hydro và các nguồn năng lượng sạch khác để giảm cường độ carbon trong các hoạt động của họ và hỗ trợ quá trình chuyển đổi năng lượng.

Việt Nam có cơ hội để hình thành ngành công nghiệp năng lượng tái tạo

Theo Bí thư thứ nhất Hoàng Lê Hằng, Việt Nam có nhiều cơ hội hợp tác năng lượng với Anh và có động lực để hình thành ngành công nghiệp năng lượng tái tạo.

Nên xem xét lại chủ trương phát triển điện hạt nhân

PGS. TS Vương Hữu Tấn - Hội Năng lượng nguyên tử Việt Nam. Cạnh tranh kinh tế và bảo đảm sự ổn định của hệ thống điện quốc gia là yếu tố quan trọng để xem xét tái khởi động dự án điện hạt nhân. Điều này cũng sẽ giúp Việt Nam có thể đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050.

'Thủ phủ xi măng' sẽ là thành phố carbon thấp đầu tiên tại Thái Lan?

Từ một trung tâm sản xuất xi măng, Thái Lan đang có tham vọng biến Saraburi thành hình mẫu thành phố carbon thấp đầu tiên của nước này.

Petrovietnam tăng cường các giải pháp tạo tín chỉ carbon

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã và đang nỗ lực chung tay trong việc bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu trong lĩnh vực dầu khí (Kỳ 1)

Việc đổi mới công nghệ đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm phát thải khí nhà kính GHG trong lĩnh vực dầu khí.

Bức tranh dầu khí Indonesia (Kỳ 2)

Hiện sự quan tâm của Indonesia đối với các dự án LNG ngoài khơi là rất quan trọng để duy trì trữ lượng và mức sản xuất theo kế hoạch.

RFF: Triển vọng năng lượng toàn cầu năm 2024 (Kỳ 2)

Trung Quốc đã cam kết tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng, năng lượng tái tạo và hạt nhân, đồng thời theo đuổi việc cắt giảm tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch.

RFF: Triển vọng năng lượng toàn cầu năm 2024 (Bài 1)

Xin trân trọng giới thiệu với quý độc giả những nội dung chính của báo cáo 'Triển vọng năng lượng toàn cầu năm 2024' số ra tháng 4/2024 của nhóm tác giả thuộc RFF, để tham khảo.

Tin Thị trường: Làn sóng M&A dầu khí đang vẽ lại bức tranh năng lượng Mỹ

Loạt sự kiện trong tuần này dự kiến tác động đến giá dầu; Làn sóng mua bán và sáp nhập đang vẽ lại bức tranh năng lượng của Mỹ...

Các hiệp định thương mại tự do cần là 'ưu tiên hàng đầu' đối với châu Á

Đây là nhận định được Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin đưa ra tại Hội nghị Tương lai châu Á lần thứ 29 với chủ đề 'Vai trò lãnh đạo của châu Á trong một thế giới bất định', sự kiện đang diễn ra từ ngày 23 - 24/5 tại thủ đô Tokyo, Nhật Bản. Theo ông Srettha Thavisin, thương mại tự do đóng vai trò rất quan trọng để thúc đẩy đầu tư ở khu vực châu Á.

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam: Tăng cường các giải pháp tạo tín chỉ carbon

Là 'cánh chim đầu đàn' trong lĩnh vực năng lượng tại Việt Nam, thông qua hàng loạt các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính, chuyển đổi năng lượng xanh trong hoạt động của mình, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã và đang nỗ lực vận dụng năng lực, kinh nghiệm, tiềm năng sẵn có để chung tay cùng Chính phủ trong việc bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Đến năm 2025, Petrovietnam sẽ cắt giảm 15,55 triệu tấn CO2

Tỷ trọng phát thải của Petrovietnam chiếm khoảng 7% phát thải khí nhà kính của lĩnh vực năng lượng (19,5/273 triệu tấn CO2 tương đương) vào năm 2020. Petrovietnam cũng đặt mục tiêu tới năm 2025, cắt giảm 15,55 triệu tấn CO2 so với phát thải cơ sở năm 2010.

Đến năm 2025, Petrovietnam dự kiến cắt giảm 15,55 triệu tấn CO2

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đang đặt ra lộ trình đến năm 2025, dự kiến cắt giảm 15,55 triệu tấn CO2 so với phát thải cơ sở năm 2010.

Petrovietnam tăng cường tạo tín chỉ carbon, tích cực chuyển đổi xanh

Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã và đang nỗ lực vận dụng tất cả năng lực, kinh nghiệm, tiềm năng sẵn có để chung tay cùng Chính phủ trong việc bảo đảm an ninh năng lượng, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Thực thi ESG: Hành trình xanh hóa thị trường vật liệu xây dựng

Trong lĩnh vực vật liệu xây dựng, một số ngành hàng tiêu biểu như xi măng, thép, sứ vệ sinh, kính xây dựng, gạch ốp lát đều tiêu thụ lượng lớn tài nguyên thiên nhiên và năng lượng trong quá trình sản xuất. Việc xanh hóa ngành vật liệu xây dựng đang là hành trình tất yếu mà các doanh nghiệp phải lựa chọn nhằm hạn chế phụ thuộc vào tài nguyên khan hiếm, bảo vệ môi trường và đáp ứng các tiêu chuẩn bền vững trên thị trường.

'Chuyển đổi kép' - chuyển đổi số để chuyển đổi xanh

Đó là nội dung được đề cập và trao đổi trong 'Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam: Đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh' do Báo Điện tử VOV (Đài Tiếng nói Việt Nam) chủ trì đã diễn ra sáng nay tại Hà Nội.

Sản xuất thép đang gặp khó khăn trong quy trình thu giữ carbon, Trái Đất có thể nóng lên

Sản xuất thép chiếm phần lớn lượng khí thải nhà kính xả vào bầu khí quyển, nếu giải pháp thu hồi, sử dụng và lưu trữ carbon không thể giúp ngành công nghiệp này giảm được lượng khí thải thì việc Trái đất ngày càng nóng lên là kịch bản có thể xảy ra.

Startup Úc thu giữ khí thải carbon làm vật liệu sản xuất xi măng

Khí thải carbon được thu giữ và sử dụng trong sản xuất xi măng, gạch và bê tông… Giải pháp công nghệ của startup Mineral Carbonation International (MCi) của Úc đang được các nhà đầu tư và doanh nghiệp quốc tế chú ý.

Lực đẩy cho thị trường vật liệu xây dựng đến từ đâu?

Những dự án đầu tư công lớn đã và đang triển khai như các đường vành đai, cao tốc Bắc-Nam, sân bay Long Thành sẽ giúp cho ngành vật liệu xây dựng và hạ tầng được hưởng lợi lớn trực tiếp.

Loại bỏ dần điện than là điều cần phải làm, không phải một lựa chọn

Đây là chia sẻ của bà Ramla Khalidi, Trưởng đại diện thường trú của UNDP Việt Nam tại cuộc họp trao đổi kỹ thuật đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than tại Việt Nam về mức phát thải ròng khí nhà kính bằng '0' vào năm 2050.

Nghiên cứu lộ trình chuyển đổi cho các nhà máy nhiệt điện than

Các nhà máy nhiệt điện than lớn của Việt Nam như Phả Lại, Cao Ngạn, Vân Phong cần có lộ trình chuyển đối với các phương án như dùng năng lượng sinh khối, điện khí LNG và tích hợp các nguồn tài nguyên tái tạo.

Tìm giải pháp giảm ô nhiễm cho nhà máy nhiệt điện than

Các nhà môi trường đang đề xuất nhiều giải pháp kỹ thuật cũng như lộ trình khả thi để giúp chuyển đổi từ sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững, nhằm góp phần giảm ô nhiễm môi trường và hướng tới phát triển bền vững.

Huy động nguồn lực tài chính chuyển đổi nhà máy nhiệt điện than tại Việt Nam

Các định chế tài chính phát triển quốc tế đã đồng ý huy động ít nhất 7,75 tỷ USD để cung cấp các khoản vay cho các dự án chuyển đổi năng lượng tại Việt Nam, trong đó có chuyển đổi các nhà máy nhiệt điện than lớn.

Lộ trình chuyển đổi sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững

Ngày 28/3, Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) Việt Nam tổ chức cuộc họp kỹ thuật về lộ trình chuyển đổi từ sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững.

Lộ trình chuyển đổi cho các nhà máy nhiệt điện than đưa phát thải ròng về 0

Ngày 28/3/2024, tại Hà Nội, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) Việt Nam tổ chức cuộc họp kỹ thuật về lộ trình chuyển đổi từ sản xuất nhiệt điện than sang các giải pháp thay thế bền vững.

Đề xuất nhiên liệu chuyển đổi cho các nhà máy nhiệt điện than của Việt Nam

Ngày 28/3 tại Hà Nôi, UNDP đã tổ chức cuộc họp trao đổi kỹ thuật đánh giá các kịch bản đưa nhiệt điện than ở Việt Nam đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.