PC1 muốn rót 48 tỷ đồng thành lập công ty điện gió tại Philippines

Công ty con mới tại Philippines có tên là PC1 Philippines Inc, với vốn điều lệ 110 triệu PHP (tương đương gần 48 tỷ đồng), trong đó PC1 góp 99,98% vốn. Đây sẽ là công ty con thứ 31 của PC1.

Tập đoàn PC1 muốn rót khoảng hơn 47 tỷ đồng thành lập công ty con tại Philippines

CTCP Tập đoàn PC1 (mã PC1) mới thông qua chủ trương thành lập công ty con tại Philippines với tên gọi PC1 Philippines Inc. Tại thị trường này, PC1 đã ký hợp đồng tổng thầu EPC Nhà máy điện gió Camarines Sur.

Mở cửa hợp tác chuyển dịch năng lượng giữa các doanh nghiệp Việt Nam - Hoa Kỳ

Đối thoại An ninh Năng lượng Việt Nam – Hoa Kỳ là cơ hội để tạo ra một nền tảng mở cho Chính phủ và khu vực tư nhân để phát triển chính sách và quy định hiệu quả nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các khoản đầu tư ưu tiên vào cơ sở hạ tầng lưới điện và năng lượng sạch tại Việt Nam.

Tập đoàn PC1 trúng hợp đồng tổng thầu dự án điện gió 58,5 MW tại Philippines

Tập đoàn PC1 (mã cổ phiếu PC1) cho biết dự án Nhà máy điện gió Camarines Sur tại Philippines sẽ được triển khai thi công ngay trong năm 2025, kỳ vọng đóng góp tích cực vào kết quả kinh doanh.

PC1 thực hiện tổng thầu nhà máy điện gió tại Philippines

Ngày 9/10/2024 tại Thủ đô Manila, Philippines, PC1 cùng đối tác đã ký hợp đồng tổng thầu EPC Nhà máy điện gió Camarines Sur, công suất 58,5 MW.

Ghana mở nhà máy tinh luyện vàng đầu tiên sau nhiều năm tập trung khai thác

Ngày 8/8, Ghana chính thức khánh thành nhà máy tinh luyện vàng thương mại đầu tiên tại thủ đô Accra, với mục tiêu tăng thêm giá trị thu được từ kim loại quý đã được khai thác trong nhiều thập kỷ qua tại quốc gia này.

Mỹ sẵn sàng hợp tác với Việt Nam đào tạo 100.000 nhân lực ngành bán dẫn

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Jose Fernandez-phụ trách tăng trưởng kinh tế, năng lượng và môi trường, trong cuộc tiếp xúc với báo chí ngày hôm nay (26-1) đã chia sẻ về định hướng hợp tác với Việt Nam hai lĩnh vực 'nóng' nhất hiện nay là chip bán dẫn và năng lượng sạch.

Chia sẻ tầm nhìn chung về năng lượng sạch

Mở rộng hợp tác trong lĩnh vực năng lượng đang được giới chức hai nước Hàn Quốc và Mỹ tích cực thảo luận, trong bối cảnh quan hệ song phương không ngừng được củng cố, phát triển. Thúc đẩy quan hệ với Mỹ, đồng thời kêu gọi tăng cường hợp tác quốc tế, Hàn Quốc tiếp tục khẳng định tham vọng trong tiến trình chuyển đổi sang các nguồn năng lượng sạch.

Trình báo mất trộm 1 triệu USD, cựu Bộ trưởng Ghana…bị bắt vì tham nhũng

Cựu Bộ trưởng Bộ Vệ sinh và Tài nguyên nước của Ghana, bà Cecilia Dapaah đã bị Văn phòng Công tố viên Đặc biệt nước này bắt giữ sau vụ trộm 1 triệu USD tiền mặt trong nhà.

Ghana: Từ mỏ vàng đen đến số 0 tròn trĩnh cho các nhà đầu tư

Ghana đã học được bài học xương máu rằng tại sao dầu mỏ có thể là một phước lành nhưng cũng là một lời nguyền.

Ghana tăng lương cơ bản cho tất cả công chức

Chính phủ và các tổ chức công đoàn của Ghana đã nhất trí việc tăng lương cơ bản cho tất cả công chức 30%.

Năm bất thường của USD

USD vọt lên mức cao nhất 20 năm, đè nặng lên thị trường hàng hóa và các đồng tiền khác. Nhưng đà tăng trưởng của đồng bạc xanh đến nay đã mất nhiệt lượng.

Kỷ nguyên tiền rẻ đã qua và nhiều quốc gia phải hứng chịu nhiều thiệt hại

Trong khi các nhà đầu tư toàn cầu ngày càng nhận ra rằng kỷ nguyên tiền rẻ đã qua, nhiều nhà lãnh đạo thế giới đã không thừa nhận điều này và thị trường tại đây đang phản ứng tiêu cực vì những chính sách chi tiêu thoải mái.

Ghana sẽ mua dầu bằng vàng

Ngày 24/11, Phó Tổng thống Ghana Mahamudu Bawumia đã công bố một 'chính sách mới', trong đó quốc gia châu Phi này sẽ sử dụng vàng, thay vì đồng USD để thanh toán cho nhập khẩu dầu.

Ghana muốn đổi vàng lấy dầu

Chính phủ Ghana đang xem xét chính sách mới để mua các sản phẩm dầu mỏ bằng vàng, thay vì USD dự trữ, Phó tổng thống Mahamudu Bawumia cho biết trên Facebook hôm 24/11.

Quốc gia lên kế hoạch mua dầu bằng vàng

Kế hoạch dùng vàng mua dầu thay vì thanh toán bằng đồng đô la Mỹ được Phó Tổng thống Ghana xác nhận.

Dự trữ USD sắp cạn, một quốc gia dùng vàng mua dầu

Chính phủ Ghana đang thực hiện một chính sách mới, trong đó mua các sản phẩm dầu bằng vàng thay vì bằng USD để giải quyết tình trạng dự trữ ngoại hối suy giảm và cứu đồng nội địa.

Những đồng tiền mất giá mạnh nhất so với đồng đô la trong năm nay

Các thị trường ngoại hối đã trải qua một đợt khó khăn vào năm 2022, nhưng ở một số quốc gia, sự kết hợp của áp lực địa chính trị và những sai lầm chính sách của ngân hàng trung ương đã đẩy tiền tệ vào 'vòng xoáy tử thần'.

USD tăng vọt, các nước nhập khẩu dầu lao đao

Đồng bạc xanh mạnh lên là thách thức với hầu hết quốc gia tiêu thụ dầu. Bởi họ không được hưởng lợi từ đà giảm mạnh của giá dầu trong năm nay.

Đồng USD mạnh - vấn đề lớn cho các nước phụ thuộc vào nhập khẩu dầu mỏ

Giá dầu Brent đã giảm hơn 30% so với mức đỉnh hồi đầu năm, nhưng người dân Pháp, Ấn Độ hay Ghana không cảm nhận được điều đó.

Những người mua dầu trên thế giới đang thất vọng bởi đồng đô la tăng vọt

Dầu Brent đã giảm hơn 30% so với mức cao nhất trong năm nay, nhưng bạn sẽ không biết điều này nếu bạn sống ở Paris, Mumbai hoặc Accra.

Từ châu Á tới châu Phi, lương thực chất đống ở cảng vì đôla tăng vọt

Những nhà nhập khẩu lương thực từ châu Phi tới châu Á đang chật vật thanh toán khi đôla tăng vọt, dẫn tới nỗi lo xảy ra thiếu hụt và lạm phát giá thực phẩm gia tăng trên toàn cầu.

Ác mộng giá USD tăng

Khi đồng USD mạnh lên, các công ty nhập khẩu từ Ghana đến Pakistan gặp khó trong việc thanh toán cho hàng hóa. Điều đó làm gia tăng rủi ro thiếu hụt và gánh nặng lạm phát toàn cầu.

'Nghĩa địa rác điện tử' của thế giới, nơi người dân 'bán' sức khỏe để lấy tiền

Đối với nhiều thanh thiếu niên ở Ghana, tìm kiếm phế liệu tại một trong những bãi rác lớn nhất thế giới là công việc thường nhật sau giờ học.

WB cảnh báo châu Phi đối mặt nguy cơ lạm phát đình trệ

Châu Phi đang đứng trước nguy cơ đối mặt lạm phát đình trệ ở thời điểm mà lãi suất cao và nợ công gia tăng đang buộc các quốc gia ở châu lục này phải đưa ra những lựa chọn khó khăn để bảo đảm việc làm, sức mua và lợi ích phát triển cho người dân.

Ghana: Lạm phát tăng cao, người dân khốn đốn

Người dân Ghana đang trong tình trạng khốn đốn khi lạm phát chạm mốc gần 30%, cao nhất trong suốt hai thập kỷ qua.

Hồi chuông cảnh báo

Từ một thiên đường du lịch, giờ đây Sri Lanka đã rơi vào cuộc khủng hoảng kinh tế trầm trọng. Câu chuyện của quốc đảo Nam Á đã phát đi tín hiệu cảnh báo đối với những nước đang ngập trong nợ nần. Sri Lanka đã gặp phải những rắc rối về tài chính khi đại dịch COVID-19 bùng phát. Dịch bệnh khiến doanh thu từ du lịch của nước này sụt giảm đáng kể. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Khủng hoảng kinh tế 'gõ cửa' nhiều quốc gia

Giá cả, lạm phát vượt kiểm soát đang đẩy cuộc sống người dân rơi vào hỗn loạn. Một số quốc gia đã xảy ra biểu tình phản đối chính phủ.

Sau Sri Lanka, chục nước khác nằm trong vùng nguy hiểm vỡ nợ

Sau Sri Lanka, ít nhất một chục nước khác hiện ở vùng nguy hiểm vỡ nợ, trong bối cảnh sự gia tăng chi phí đi vay, lạm phát cùng nợ làm dấy lên nỗi sợ sụp đổ nền kinh tế.

Khủng hoảng vật giá leo thang trên toàn thế giới

Hàng triệu người trên thế giới đang gặp khó khăn khi giá thực phẩm và năng lượng tăng cao, khiến họ khó khăn trong việc duy trì mức sống cũ.

Tại sao một số nước châu Phi lại phải in tiền ở nước ngoài?

Theo Hãng truyền thông công cộng quốc tế Đức, Deutsche Welle (DW) ít nhất 40 quốc gia châu Phi phải nhờ châu Âu in tiền sau nhiều thập kỷ khi giành được độc lập. Điều này, đặt ra câu hỏi về khả năng tự cung tự cấp và lý do họ phải thuê mướn nước ngoài in tiền.

Lý do nhiều nước châu Phi in tiền mặt ở châu Âu

Có đến 40 quốc gia châu Phi đang in tiền của họ tại Anh, Pháp và Đức. Vậy điều gì dẫn đến xu hướng đặc biệt này?

Các nước Tây Phi xây dựng lộ trình phát hành đồng tiền chung

Việc thông qua lộ trình trên diễn ra tại Hội nghị thượng đỉnh ECOWAS ở Ghana, theo đó các nước thành viên của khối này hy vọng đồng tiền chung sẽ thúc đẩy thương mại và tăng trưởng kinh tế nội khối.

Sắp đưa vào lưu thông đồng tiền chung Tây Phi

Lãnh đạo các nước thành viên thuộc Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã nhất trí đặt tên cho đồng tiền chung được đề xuất trước đó là

Sắp lưu thông đồng tiền chung Tây Phi

Kết thúc Hội nghị thượng đỉnh ECOWAS tại thủ đô Abuja, Nigeria, ngày 29-6, lãnh đạo 15 nước thành viên thuộc Cộng đồng Kinh tế các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đã nhất trí đến năm 2020 sẽ đưa đồng tiền chung của khối này vào lưu thông. Các nhà lãnh đạo đã đặt tên cho đồng tiền chung theo đề xuất trước đó là 'ECO' .